A new draft of Cuba’s constitution drops communism and allows same-sex marriage

Cuba flag
Cuba may begin to allow private property.
 Spencer Platt/Getty Images
  • Cuba is drafting a new constitution for the first time since 1976, and the new document doesn’t mention communism.
  • The new constitution also allows private property as part of the focus on socialism instead of communism.
  • The draft also allows same-sex marriage, sets up the position of prime minister, and places term limits on presidents.
  • Lawmakers can adjust the draft before it is approved and put to a national referendum.

HAVANA (Reuters) – A draft of Cuba’s new constitution omits the aim of building communism, recognizes private property, and opens the door to gay marriage, in a sign of changing times, although it keeps the Communist Party as the guiding force of the one-party system. Tiếp tục đọc “A new draft of Cuba’s constitution drops communism and allows same-sex marriage”

Các cách dạy về biến đổi khí hậu ở trường học

English: 5 Ways to Teach About Climate Change in Your Classroom

Có một thực tế: năm 2016,  trái đất đạt ngưỡng nhiệt độ cao nhất trong lịch sử, vượt ngưỡng kỉ lục năm 2014, 2015. Trái đất của chúng ta đang nóng lên, nhiệt độ đang tăng nhanh và các nhà khoa học tin rằng nó sẽ đe dọa đến con người và thế giới tự nhiên. Một thực tế khác là: những nhà giáo dục cần phải giúp học sinh của mình học về biến đổi khí hậu gây ra bởi tác động của con người. Nhưng bằng cách nào chúng ta khuyến khích và truyền cảm hứng cho các em về chủ đề này?

1.    Nhảy vào!

Nước đang nóng lên và đang nóng lên. “Chỉ có cách lao vào mà dạy!” Kottie Christie – Blick, giáo viên lớp 9 tại một vùng ngoại ô New York, ủy viên Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA – National Oceanic and Atmosspheric Administration) và tư vấn về giáo dục biến đổi khí hậu. Christie-Blink cho biết, chủ đề này rất quan trọng, không cho phép chậm trễ: “Hãy bắt đầu ngay bây giờ”, bà thúc giục, hãy tiến lên và học nhiều hơn.

Bruce Taterka, giáo viên trung học phổ thông tại Mendham New York nói, “Lúc ban đầu tôi không biết nhiều. Tôi phải tự dạy cho chính mình, đó là điều các giáo viên phải thường làm.” Qua nhiều năm, thầy Taterka được nhận vào các chương trình tập huấn giáo viên trong rừng mây của đất nước Ecouador, trên tàu con thoi dành cho nghiên cứu tại Vịnh Mexico Dốc phía Bắc dãy Alaska, và những nơi khác, đầu tiên Taterka học về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Tiếp tục đọc “Các cách dạy về biến đổi khí hậu ở trường học”

Tại sao nhà khoa học công nghệ và kỹ thuật cần học về nhân văn nghệ thuật: STEAM thay vì STEM

English: STEAM not STEM: Why scientists need arts training

Hệ thống giáo dục của chúng ta cần kết nối sinh viên với các vấn đề đạo đức và trách nhiệm trong khoa học và công nghệ. Chúng ta không nên coi các môn học đại cương nhân văn nghệ thuật (VD: các môn nhân văn, ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa…) chỉ là để thử “mở rộng đầu óc” một cách hời hợt mà hơn thế, phải coi đó như là nội dung học tập cần thiết về đạo lý, các giá trị, các vấn đề đạo đức và trách nhiệm.

Vào năm 1959, nhà vật lý kiêm tiểu thuyết gia C.P.Snow đã giảng một bài giảng gây tranh cãi nổi tiểng ở đại học Cambridge. Ông mô tả một sự chia tách thành hai nhóm người thời hậu chiến — nhóm các nhà khoa học và nhóm theo đuổi các lĩnh vực nhân văn nghệ thuật nghệ thuật (VD: lịch sử, văn học, ngôn ngữ…).

Snow chỉ ra rằng sự chia tách này chỉ mới xuất hiện, trong đó, mỗi bên không ngừng chế giễu lẫn nhau: Nhóm khoa học gia đầy tự hào không thể trích nổi một câu của Shakespeare, còn nhóm nhân văn nghệ thuật thì lúng túng với định luật thứ hai của nhiệt động lực học. (về sự mất nhiệt và hỗn độn)

Hiện nay sự chia rẽ này trong các trường đại học dường như đã bám rễ sâu sắc hơn bao giờ hết. Và những người hoạt động trong lĩnh vực khoa học và nhân văn nghệ thuật đang phải đối diện với nhóm đối lập thứ ba trong xã hội: Nhóm chủ nghĩa dân túy[1], cùng với sự hoài nghi ngày càng tăng đối với những nhà trí thức.
Tiếp tục đọc “Tại sao nhà khoa học công nghệ và kỹ thuật cần học về nhân văn nghệ thuật: STEAM thay vì STEM”

Sân bay “chật” bó giấc mơ bay – 5 kỳ

***

Sân bay “chật” bó giấc mơ bay (Kỳ I): Nở rộ các hãng hàng không mới

ENTERNEWS.VN Theo đánh giá của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), Việt Nam là thị trường hàng không phát triển nhanh, xếp thứ 7 trong những thị trường phát triển nhanh nhất thế giới.

Tại Việt Nam, nhu cầu đi lại bằng đường hàng không ngày một tăng cao, và bởi thế, những sân bay vừa xây xong đã chật rất phổ biến.

p/Các hãng hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất mở tối đa các quầy dịch vụ làm thủ tục để hạn chế việc ùn ứ của khách hàng. Ảnh: CÔNG TRUNG Các hãng hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất mở tối đa các quầy dịch vụ làm thủ tục để hạn chế việc ùn ứ của khách hàng. Ảnh: CÔNG TRUNG Tiếp tục đọc “Sân bay “chật” bó giấc mơ bay – 5 kỳ”

Giáo sư đầu ngành Thủy lợi: Dân Hà Nội phải “lội nước khi mưa” ít nhất hàng chục năm nữa!

LĐO | 

Mưa lớn đã giảm nhưng nhiều xã ngoại thành vẫn sống chung trong biển nước. Ngập lụt là câu chuyện “đến hẹn lại lên” của Hà Nội. Trao đổi với PV báo Lao Động GS.TS Trần Viết Ổn – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi nhận định, còn khá lâu nữa người dân ở đây mới hết cảnh ngập.

Toàn cảnh thôn Bùi Xá – Thị Trấn Xuân Mai – Quốc Oai – Hà Nội ngập chìm trong biển nước mênh mông. Video: Văn Thắng

Tiếp tục đọc “Giáo sư đầu ngành Thủy lợi: Dân Hà Nội phải “lội nước khi mưa” ít nhất hàng chục năm nữa!”