Cambodia blocks 17 media websites before vote

Independent media sites taken offline for 48 hours as Cambodians prepare to vote on Sunday in a controversial election.

by

The Phnom Penh Post was among those taken offline for 48 hours by the government [Erin Handley/Al Jazeera]
The Phnom Penh Post was among those taken offline for 48 hours by the government [Erin Handley/Al Jazeera

Phnom Penh, Cambodia – The government blocked access to independent media websites just hours before polling in the country’s controversial national election begins.

Phos Sovann, director general of information and broadcasting at the Information Ministry, confirmed a total of 17 websites – including Voice of America, Radio Free Asia (RFA), Voice of Democracy, and the Phnom Penh Post – had been targeted.

“We requested to our committee members, along with the Ministry of Interior and Ministry of Telecommunications, to close those websites down,” he said.

The National Election Committee requested political parties and media outlets to “remain silent” for a 24-hour period in advance of election day on Sunday.

The government edict comes a week after a sudden proliferation of WhatsApp groups, in which potentially hundreds of Cambodians found themselves added to chats through the Facebook-owned messenger service.

READ MORE

Five things to know about Cambodia’s general election

Sovann requested internet service providers to block the sites for 48 hours, while other news sites friendly to strongman Prime Minister Hun Sen‘s regime remained accessible online.

“We observed that the contents of those new media are provocative. Those contents are very political in their tendencies, and they are restricting to the election,” he said.

“I don’t think it’s unfair … It’s just for 48 hours before the election.”

Clamping down

The move comes during a political and media crackdown in Cambodia.

Opposition leader Kem Sokha was arrested on questionable allegations of treason in September last year and his party was dissolved by the Supreme Court – led by a member of the ruling party – leaving some three million voters disenfranchised and the election without a viable opposition.
Tiếp tục đọc “Cambodia blocks 17 media websites before vote”

Vì sao học sinh gian lận – và cần phải làm gì?

English: Why Students Cheat—and What to Do About It

Một giáo viên tìm kiếm lý giải từ các nhà nghiên cứu và nhà tâm lý học.

Một nghiên cứu trong sinh viên học viện quân sự từ năm 1959 đến 2002 cho thấy rằng ở những cộng đồng mà gian lận được chấp nhận thì học sinh dễ dàng nhượng bộ trước áp lực từ bạn bè, và thấy khó khăn hơn khi mà các em không gian lận vì sợ mất địa vị xã hội của mình.

“Vì sao em gian lận ở trường trung học?”, tôi đã đặt câu hỏi này cho rất nhiều cựu học sinh.

“Em muốn được điểm tốt và em không muốn phải học”, Sonya nói, em muốn tốt nghiệp vào tháng Sáu. [Tên học sinh trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ sự riêng tư.]

Các học sinh của tôi hiện nay thì không thẳng thắn như Sonya. Để biện hộ cho bài luận ăn cắp Cannery Row, Erin, một học sinh lớp 9 luôn được điểm A, đã than phiền một cách hờ hững và không thuyết phục về áp lực quá tải. Khi bị bắt gặp đang sao chép một bài tóm tắt về phim tài liệu Hypernormalism, Jeremy, một học sinh trung học, nói em đã “làm việc chăm chỉ” và rằng việc buộc tội của tôi làm tổn thương em.

Các trường hợp như vụ bê bối gian lận năm 2012 được công bố rộng rãi (và lâu dài) tại trường trung học Stuyvesant có thành tích cao ở thành phố New York xác nhận rằng việc không trung thực trong học tập đang lan tràn và chạm đến ngay cả những trường có uy tín nhất. Dữ liệu cũng xác nhận điều này. Báo cáo từ Trung tâm Đạo đức Thanh thiếu niên của Viện Josephson (Josephson Institute’s Center for Youth Ethics) năm 2012 đã tiết lộ rằng hơn một nửa số học sinh trung học thừa nhận đã gian lận trong một bài kiểm tra, trong khi 74% cho biết đã sao chép bài tập về nhà của bạn bè. Và cuộc khảo sát 70.000 học sinh trung học trên khắp Hoa Kỳ giữa các năm 2002 và 2015 cho thấy 58% đã có bài đạo văn, trong khi 95% thừa nhận gian lận trong một số phần.
Tiếp tục đọc “Vì sao học sinh gian lận – và cần phải làm gì?”

DEFENDING LAND AND ENVIRONMENTAL RIGHTS HAS BECOME AN INCREASINGLY DEADLY ENDEAVOR

THEY WERE KILLED by their own army. On December 3, while members of the Taboli-manubo people on the Philippine island of Mindanao were farming and doing housework, the army began shelling their neighborhood and spraying them with gunfire from all directions. Eight people were killed.

The dead included Datu Victor Danyan, a leader of protests against the expansion of a coffee plantation by an agribusiness firm, and four of his family members. Danyan had long been involved in resisting the company, Silvicultural Industries Inc., whose operation had taken over ancestral land and threatened the community’s livelihood. More were injured in the attack, and 200 were forced to evacuate the area, abandoning the fields they had sought to preserve. While the Taboli-manubo people believe the cause of the attack was their resistance to Silvicultural Industries, the Philippine army disputes this.

This was one of many attacks on land and environmental defenders in 2017 recorded by Global Witness, which defines such defenders as those who take peaceful action when land, forests, or rivers are encroached upon by industry, whether as members of the local community, or as activists, journalists, or lawyers. Tiếp tục đọc “DEFENDING LAND AND ENVIRONMENTAL RIGHTS HAS BECOME AN INCREASINGLY DEADLY ENDEAVOR”