
3 Things Companies Can Do in 2018 to Push Global Climate Action

Conversations on Vietnam Development
Disagreements over costs and land procurement are adding years to schedules
YUKAKO ONO, Nikkei staff writer
Officials attend the groundbreaking ceremony of the rail project linking Bangkok and Nakhon Ratchasima, on Dec. 21 in Nakhon Ratchasima, Thailand. (Photo by Yukako Ono).
NAKHON RATCHASIMA, Thailand Exports of high-speed railway systems by China to Southeast Asian nations are lagging behind schedule due to problems over cost sharing and delays in land procurement.
A China-led project in Thailand is finally about to get underway, two years after a groundbreaking ceremony for a part of the route. But the outlook for connecting the line with China’s planned pan-Asian railway network is still dim.
The situation is a matter of concern to China as high-speed railway exports represent a core of the Belt and Road Initiative to reinforce its relations with neighboring countries through infrastructure projects.
The Thai government on Dec. 21 held a groundbreaking ceremony for a 250km, 179 billion baht ($5.46 billion) high-speed rail project linking Bangkok and the northeastern Thai province of Nakhon Ratchasima. Tiếp tục đọc “China’s high-speed train plans in Southeast Asia stumble”
Vietnam has spent bit money to build ports
Ho Kim Lan, secretary general of the Vietnam Port Association (VPA), said 80 percent of container imports and exports still have to go through small ports and vessels. Tiếp tục đọc “Vietnam loses $2.4 billion as deep-water port has insufficient infrastructure”
English: UNESCO Education system education
Một hệ thống giáo dục chất lượng được khái niệm hoá trong khung khổ phân tích/dự đoán Chất lượng Giáo dục phổ cập (UNESCO General Education Quality Analysis/Diagnosis Framework (GEQAF) ) là một hệ thống mà chất lượng giáo dục được cung cấp công bằng và hiệu quả. Do đó, cách thức phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn lực ở các cấp độ khác nhau của hệ thống giáo dục là yếu tố quan trọng, mang tính quyết định cho một hệ thống giáo dục chất lượng. Việc cải thiện hiệu quả nguồn lực giáo dục có thể giúp giải phóng nguồn lực đáng kể để giải quyết các vấn đề về chất lượng giáo dục. Có nhiều bằng chứng cho thấy trong nhiều trường hợp, nhiều nguồn lực hơn không có nghĩa là kết quả tốt hơn về chất lượng giáo dục và kết quả học tập (xem: Resources and student achievement). Ngành giáo dục cần tiết kiệm nguồn lực nội bộ bằng cách giảm các biện pháp thiếu hiệu quả trước khi đưa ra giải pháp tăng nguồn lực cho ngành. Tiếp tục đọc “Hiệu quả của một hệ thống giáo dục”
English: Debate education efficiency, but don’t rank countries on it
Gần đây trên thế giới có một sự bùng nổ việc quan tâm đến tính hiệu quả của hệ thống giáo dục, phần lớn từ những nghiên cứu quốc tế so sánh về trình độ của của rất nhiều khảo sát từ học sinh ở nhiều nước khác nhau.
Những so sánh được thực hiện qua các nghiên cứu này như chương trình đánh giá học sinh sinh viên quốc tế (PISA) của tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế hay qua những bài kiểm tra quốc tế về trình độ toán học và đọc hiểu, đã trở thành một yếu tố quan trọng trong việc hoạch định chính sách giáo dục trên toàn thế giới.
Đương nhiên, việc những đứa trẻ làm toán tốt hay đọc giỏi như thế nào trong các bài kiểm tra không chỉ là khía cạnh quan trọng duy nhất của một hệ thống giáo dục. Trong môi trường bị ràng buộc về tài nguyên, thì chi phí giáo dục hợp lý là điều không thể bỏ qua. Theo đó, một báo cáo mới được thực hiện, giải pháp cho giáo dục mang tên GEMS, một chi nhánh tư vấn ở Luân Đôn của công ty GEMS Education có trụ sở tại Dubai điều hành các trường học trên toàn thế giới, chắc chắn sẽ gây tranh cãi xung quanh tính hiệu quả của các hệ thống giáo dục. Tuy nhiên xếp hạng như vậy thực sự rất có vấn đề. Tiếp tục đọc “Tranh luận về hiệu quả hệ thống giáo dục, nhưng đừng dựa vào đó để xếp hạng các quốc gia”