Sứ điệp của Đức Giáo Hoàng – Thông điệp Ngày Thế giới Hòa bình 2018

Đức Giáo Hoàng Phanxicô
 Thông điệp Ngày Thế giới Hòa bình 2018

 

Người Di Dân và Tị Nạn: Những người nam nữ tìm kiếm hòa bình

1. Những lời chúc tốt lành dành cho hòa bình


Bình an cho hết mọi dân tộc và mọi quốc gia trên trái đất! Bình an, điều mà các thiên thân loan báo cho các mục đồng vào đêm Giáng Sinh,[1] là một động lực sâu sắc cho mọi người, cho mỗi cá nhân và cho hết mọi dân tộc, và đặc biệt là cho những người đang phải chịu sự vắng bóng của hòa bình cách sâu sắc. Trong số những người mà tôi thường nhớ trong tư tưởng và lời cầu nguyện, một lần nữa tôi đề cập đến 250 triệu người di dân trên khắp thế giới, mà trong số đó có 22.5 triệu người là tị nạn. Tiếp tục đọc “Sứ điệp của Đức Giáo Hoàng – Thông điệp Ngày Thế giới Hòa bình 2018”

Xu hướng Toàn cầu: Nghịch lý của Tiến bộ – Báo cáo của Uỷ ban tình báo quốc gia Hoa Kỳ

Xem toàn bộ báo cáo tại đây  Download Global Trends 2035 here

Suy tư về tương lai là quan trọng nhưng khó. Những cuộc khủng hoảng tiếp tục xâm lấn, khiến cho chúng ta gần như không thể có cái nhìn vượt quá tiêu đề báo chí hàng ngày về những gì  ở đường chân trời. Trong bối cảnh khó khắn đó, tư duy rộng mở bên ngoài cái hộp- think outside the bó, thuật ngữ được sử dụng một cách sáo rỗng, thường xuyên đánh mất những gì đang xảy ra trong cái hộp. Đó là lý do mỗi kỳ bốn năm Hội đồng Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ (NIC) tiến hành đánh giá toàn diện về các lực lượng và sự lựa chọn định hình thế giới phía trước trong hai thập kỷ tới

Phiên bản này, là loạt thứ sáu có tiêu đề “Xu hướng Toàn cầu: Nghịch lý của Tiến bộ – Global Trends: The Paradox of Progress ” và chúng tôi rất tự hào về báo cáo này. Tài liệu có thể nhìn giống như một báo cáo, nhưng thực sự là một lời mời, một lời mời để thảo luận, tranh luận và đặt câu hỏi về tương lai có thể mở ra như thế nào. Chắc chắn, chúng ta không giả vờ có “câu trả lời” dứt khoát.

Tư duy dài hạn là then chốt để xây dựng chiến lược. Chuỗi xu hướng toàn cầu thúc đẩy chúng ta xem xét lại những giả định lớn, những kỳ vọng, và sự không chắc chắn về tương lai. Trong một thế giới đầy hỗn độn và kết nối với nhau, một viễn cảnh dài hơn đòi hỏi chúng ta phải đặt những câu hỏi khó về những vấn đề nào và sự lựa chọn sẽ được hậu quả nhất trong những thập niên tới – thậm chí nếu những lựa chọn không nhất thiết phải tạo ra được các tiêu đề lớn nhất. Một cái nhìn dài hạn hơn cũng là điều cần thiết vì những vấn đề như khủng bố, tấn công mạng, công nghệ sinh học và biến đổi khí hậu đòi có vai trò lớn sẽ đòi hỏi phải có sự hợp tác lâu dài để giải quyết. Nhìn vào tương lai có thể đáng sợ và chắc chắn là phải khiêm nhường. Các sự kiện diễn ra theo những cách phức tạp mà não của chúng ta không có các kết nối một cách tự nhiên. Các lực lượng kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ và văn hoá va chạm tương tác trong những cách chóng mặt, vì vậy có thể dẫn chúng ta đến sự nhầm lẫn giữa các sự kiện kịch tính gần đây với những diễn biến quan trọng hơn nhiều. Là sự cám dỗ, và thường là công bằng, cho rằng mọi người hành động một cách “hợp lý”, nhưng các nhà lãnh đạo, nhóm, tổ chức nhóm, và quần chúng có thể cư xử rất khác nhau – và bất ngờ – trong những hoàn cảnh tương tự. Tiếp tục đọc “Xu hướng Toàn cầu: Nghịch lý của Tiến bộ – Báo cáo của Uỷ ban tình báo quốc gia Hoa Kỳ”

Global Trends 2035: Paradox of Progress

Global Trends Paradox of Progress: 2017 Report of the National Intelligence Council

LETTER FROM THE NIC CHAIRMAN

Thinking about the future is vital but hard. Crises keep intruding, making it all but impossible to look beyond daily headlines to what lies over the horizon. In those circumstances, thinking “outside the box,” to use the cliché, too often loses out to keeping up with the inbox. That is why every four years the National Intelligence Council (NIC) undertakes a major assessment of the forces and choices shaping the world before us over the next two decades.

This version, the sixth in the series, is titled, “Global Trends: The Paradox of Progress,” and we are proud of it. It may look like a report, but it is really an invitation, an invitation to discuss, debate and inquire further about how the future could unfold. Certainly, we do not pretend to have the definitive “answer.” Tiếp tục đọc “Global Trends 2035: Paradox of Progress”

Global Trends 2030: Alternative Worlds

Global Trends 2030: Alternative Worlds

is the fifth installment in the US National Intelligence Council’s series aimed at providing a framework for thinking about the future. As with previous editions, we hope that this report will stimulate strategic thinking by identifying critical trends and potential discontinuities. We distinguish between megatrends, those factors that will likely occur under any scenario, and game-changers, critical variables whose trajectories are far less certain. Finally, as our appreciation of the diversity and complexity of various factors has grown, we have increased our attention to scenarios or alternative worlds we might face. Tiếp tục đọc “Global Trends 2030: Alternative Worlds”

Khu hợp tác kinh tế qua biên giới với Trung Quốc: Mô hình “hai nước một khu” đang đi tới đâu?

TS. Phạm Sỹ Thành (*)Thứ Tư,  20/12/2017, 14:32 
(TBKTSG) – Khu hợp tác kinh tế qua biên giới (gọi tắt là “khu hợp tác kinh tế”) là ý tưởng do Trung Quốc đề xuất và đang đàm phán với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Móng Cái (Việt Nam) – Đông Hưng (Trung Quốc) là một trong nhiều khu hợp tác kinh tế qua biên giới đã được ký kết giữa hai nước. Ảnh: NGUYÊN LÊ

Theo ý tưởng mà phía Trung Quốc đề xuất, khu hợp tác kinh tế này được xây dựng theo mô hình “hai nước một khu, tự do thương mại, vận hành khép kín”. Khu hợp tác kinh tế này có các phân khu chức năng như khu vực chế tạo, gia công; khu vực thông quan hàng hóa; khu vực kho bãi; các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí. Chính phủ hai nước sẽ cùng phối hợp quản lý, khai thác, phân chia lợi nhuận, áp dụng các chính sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp. Tiếp tục đọc “Khu hợp tác kinh tế qua biên giới với Trung Quốc: Mô hình “hai nước một khu” đang đi tới đâu?”

FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích

TS. Phạm Sỹ Thành (*) Thứ Bảy,  23/12/2017, 12:11 

Trong 3-4 năm trở lại đây, đầu tư của Trung Quốc vào ASEAN tăng vọt trong lĩnh vực hạ tầng và kinh tế. Ảnh: NGUYỄN NAM

(TBKTSG) – ASEAN vốn là một khu vực quan trọng trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 khi Trung Quốc ngày càng có các hành động cứng rắn trong các vấn đề ở khu vực. Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc và ASEAN vẫn phát triển rất nồng ấm, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 7-2005. Tiếp tục đọc “FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích”

Mời tham gia khảo sát về chất lượng không khí tại Việt Nam

️MỜI THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VIỆT NAM 2017 tại đây  http://bit.ly/ONhiemKhongKhi

Quan sát trong hai năm qua cho thấy, ô nhiễm không khí là một trong những chủ đề môi trường, xã hội và kinh tế rất đáng quan tâm ở Việt Nam.
♻️ Chất lượng không khí ở Việt Nam đang trong tình trạng đáng báo động. WHO đã có thư gửi đến nhân viên của họ tại Hà Nội để cảnh báo về vấn đề ô nhiễm không khí đang ở mức nguy hiểm tại Hà Nội thời gian gần đây. Trong thời gian tới, không khí ở Hà Nội sẽ tiếp tục duy trì tình trạng này, và có khả năng đạt ngưỡng như các thành phố ô nhiễm nhất thế giới như Dehi (Ấn Độ), Bắc Kinh (Trung Quốc) và Ulaanbaatar (Mông Cổ). Tiếp tục đọc “Mời tham gia khảo sát về chất lượng không khí tại Việt Nam”

Việt Nam học được gì từ giáo dục STEM (Khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán học)?

Dân trí Trong khoảng hai thập niên gần đây, Giáo dục STEM đã trở nên phổ biến ở Mỹ và một số nước trên thế giới. Vậy giáo dục STEM là gì? Điểm mạnh và điểm hạn chế? Chúng ta học được gì từ giáo dục STEM, đặc biệt trong bối cảnh xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông mới?
 >> Bộ GD&ĐT khuyến khích các trường đưa môn học STEM vào giảng dạy
 >> Chuyện giáo dục Bồ Đào Nha “lột xác” nhờ STEM qua con mắt GS. John Vũ

Cùng với thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” và “Giáo dục 4.0”, STEM dường như đã trở thành một thuật ngữ thời thượng. Trong bối cảnh như thế, có hai câu hỏi bản chất cần giải quyết:

Thứ nhất, Giáo dục STEM là gì? Điểm mạnh và điểm hạn chế? Tiếp tục đọc “Việt Nam học được gì từ giáo dục STEM (Khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán học)?”

Mưu sinh trên “núi” rác

Với nhiều người, rác là nguồn thu nhập, là sinh kế không chỉ giúp họ mưu sin; mà còn nuôi sống cả gia đình, là tiền học phí của con, là viện phí của cha mẹ… Thậm chí, những người dân mưu sinh tại bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội) còn tự nhận cuộc đời của họ là “sống trong rác, chết vùi trong rác”.

Tiếp tục đọc “Mưu sinh trên “núi” rác”

Muddying the Mekong: balancing sediment and sustainable development

By Thanapon Piman Bangkok, Thailand, December 20, 2017

Stockholm Environemnt Institute

mekongeye_Muddy river waters are often seen as a sure sign of poor river health, as a result of inappropriate land management practices, or a consequence of extreme rainfall where great quantities of sediment – silt, sand, clay and organic matter – are discharged.

This is a common sight in the major rivers of south-east and east Asia, and has come to characterise rivers such as the Yellow and the Mekong. With its beginnings on the Tibetan Plateau, the Mekong flows for 4,300 kilometres, carrying an estimated sediment load of 160 million tonnes before reaching its delta and discharging into the South China Sea. Tiếp tục đọc “Muddying the Mekong: balancing sediment and sustainable development”

No daylight for Vietnam solar energy

Silhouette of two women carrying wicker baskets trekking across the sand dunes at Bau Trang, Binh Thuan Province in Vietnam at the break of dawn. Photo: iStock/ Getty Images

Silhouette of two women carrying wicker baskets trekking across the sand dunes at Bau Trang, Binh Thuan Province in Vietnam at the break of dawn. Photo: iStock/ Getty Images

While some see bright prospects for an alternative power boom, high tariffs, regulatory risk and a volatile currency have kept the industry in the dark

 HO CHI MINH CITY, DECEMBER 14, 2017 9:55 AM (UTC+8)

atimes.com_Some here are calling it a gold rush. From Thailand to the United Arab Emirates, global players with experience in solar energy are sending representatives to Vietnam in search of the next big alternative energy boom.
Tiếp tục đọc “No daylight for Vietnam solar energy”

Southeast Asia’s largest wind project gets $1.1 billion funding injection

Southeast Asia’s leading nation for solar energy—Thailand—could now be the frontrunner in wind energy after renewables developer WEH secured funding for the region’s biggest wind power project yet.

Eco-business_The Chaiyaphum Wind Farm in Thailand’s Subyai district, Chaiyaphum province. Rising energy use in Southeast Asia is shifting the global energy system’s center of gravity towards Asia. Image: © Asian Development Bank .

Thai renewables developer Wind Energy Holdings Co. Ltd (WEH) has raised US$1.1 billion to finance five new onshore wind farms in what is billed as Southeast Asia’s biggest wind energy project yet.Located in Thailand’s northeastern provinces of Nakhon Ratchasima and Chaiyaphum, the wind farms will add up to 450 megawatts of energy to the national grid on completion, slated for early 2019.Towering at a height of 157 metres, the wind farms will boast the tallest towers in the region, and will use the latest technology supplied by Vestas and General Electric. Siam Commercial Bank is financing the project. Tiếp tục đọc “Southeast Asia’s largest wind project gets $1.1 billion funding injection”

Tính sơ tán gần 1 triệu dân, ứng phó bão số 16 cấp thảm họa

– Lần đần tiên, các tỉnh Nam Bộ phải sơ tán, di dời gần 1 triệu dân để tránh bão số 16 – có thể là cơn bão mạnh nhất từ trước tới nay đổ bộ vào khu vực này.

Tại cuộc họp trực tuyến ứng phó với bão Tembin (đêm nay vào biển Đông thành bão số 16) sáng nay, cơ quan khí tượng nhận định, đây là cơn bão rất phức tạp, là cơn bão muộn mạnh nhất từ trước tới nay và nếu giữ cấp 10-11 hoặc đạt cấp 12 khi đổ bộ thì sẽ là cơn bão mạnh nhất vào Nam Bộ.

Ông Trần Quang Hoài, Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai đánh giá, khu vực bão đổ bộ là nơi rất ít bão, kinh nghiệm ứng phó hạn chế, một số cấp chính quyền còn chủ quan nên cần kiên quyết để không xảy ra kịch bản thiệt hại như bão số 12 (Damrey) vừa qua. Tiếp tục đọc “Tính sơ tán gần 1 triệu dân, ứng phó bão số 16 cấp thảm họa”