Religious extremism poses threat to ASEAN’s growth

Asia – December 13, 2017 3:14 pm JST Cover story

Aided by social media, hardliners gain mainstream support

GWEN ROBINSON, Chief editor, and SIMON ROUGHNEEN, Asia regional correspondent

Buddhist monks protest the visit of a U.N. official in Yangon on Jan. 16, 2015. According to local media reports, they were angry that the international organization had urged the government to give members of the Rohingya minority citizenship. © Reuters

YANGON/JAKARTA — With Mt. Agung billowing volcanic ash into the sky above his home in Bali, Khairy Susanto was unsure if he could fly back after joining tens of thousands of fellow Indonesian Islamists at a rally near the presidential palace in Jakarta.

“Inshallah, we can fly, but it doesn’t matter, we will be OK,” Susanto said. “We are happy to be here today to celebrate our victory.” Tiếp tục đọc “Religious extremism poses threat to ASEAN’s growth”

Ngành năng lượng Việt Nam đang đi ngược xu thế

Thứ Ba,  19/12/2017, 09:58 

Ống khói của một nhà máy nhiệt điện chạy than ở khu vực phía Bắc. Ảnh: laodong.vn

(TBKTSG) – Hơn 42% tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới cam kết được cấp phép trong 11 tháng đầu năm 2017 là đăng ký vào lĩnh vực kinh doanh và phân phối điện. Đáng chú ý, cả ba dự án được cấp phép trong lĩnh vực này đều là xây dựng nhà máy nhiệt điện than.

Cấp phép ba dự án BOT nhiệt điện than

Ngoài tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị chủ lực thực hiện đầu tư phát triển nguồn điện, Chính phủ đã từng bước hình thành, phát triển thị trường điện cạnh tranh, đa dạng hóa phương thức đầu tư và kinh doanh điện, nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư các công trình nguồn điện theo hình thức BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao).

Tiếp tục đọc “Ngành năng lượng Việt Nam đang đi ngược xu thế”

Phát triển nhiệt điện than ở Việt Nam: Góc nhìn tài chính

GreenID

Tóm tắt

Để đáp ứng nhu cầu điện đang ngày càng tăng cao, chính sách phát triển năng lượng của Việt Nam tập trung vào tăng công suất của nhiệt điện than từ 13,000 MW hiện tại lên hơn 55,000 MW vào năm 2030. Bên cạnh những quan ngại về tác động của loại năng lượng này tới môi trường và xã hội, tài chính cũng là một khía cạnh rất đáng quan tâm bởi nhu cầu vốn của các dự án nhiệt điện than rất lớn, trong khi đó tình hình kinh tế tài chính của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

Trong thời gian qua Việt Nam đã huy động được gần 40 tỷ USD để xây dựng các nhà máy nhiệt điện than và ước tính cần huy động thêm 46 tỷ USD nữa để hoàn thành kế hoạch phát triển nhiệt điện than tới năm 2030. Như vậy Việt Nam đã đi được nửa chặng đường huy động vốn. Trên nửa chặng đường đã qua, nguồn tài chính được xác định chủ yếu là vốn vay nước ngoài. Với 8,3 tỷ USD, Trung Quốc là quốc gia cấp vốn vay nhiều nhất cho nhiệt điện than ở Việt Nam. Nhật Bản (3,7 tỷ USD) và Hàn Quốc (3 tỷ USD) lần lượt đứng vị trí thứ 2 và thứ 3. Nguồn vốn được cung cấp chủ yếu qua các cơ quan tín dụng xuất khẩu của những quốc gia này, bao gồm Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Trung Quốc, Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hàn Quốc (Kexim), Công ty Bảo hiểm Thương mại Hàn Quốc (K-sure) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC). Bên cạnh các cơ quan tín dụng xuất khẩu, ngân hàng thương mại các nước cũng giữ vai trò rất quan trọng, trong đó bốn ngân hàng của Trung Quốc (Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc) chiếm tới 80% nguồn tài chính của nhóm các ngân hàng thương mại. Tiếp tục đọc “Phát triển nhiệt điện than ở Việt Nam: Góc nhìn tài chính”

Lập kế hoạch năng lượng địa phương và mô hình năng lượng bền vững cấp cộng đồng – Bài học kinh nghiệm và thành công

Lập kế hoạch Năng lượng địa phương (LEP – Local Energy Planning) là quá trình người dân và chính quyền địa phương cùng xây dựng một kế hoạch để giải quyết các vấn đề liên quan đến năng lượng trên địa bàn của mình dưới sự hỗ trợ kỹ thuật của chuyên gia. Đây được xem như một hướng đi mới nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực của địa phương thông qua thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và các giải pháp bền vững.

Khuyến nghị

GreenID