Bộ GD-ĐT nói gì về đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt?

(NLĐO)- Bộ GD-ĐT ngày 30-11 khẳng định không dự kiến áp dụng bất cứ phương án nào về cải tiến chữ viết của tiếng Việt trong thời điểm này, sau khi có đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt gây tranh cãi của PGS-TS Bùi Hiển.

Bộ GD-ĐT nói gì về đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt? - Ảnh 1.

Đề xuất của PGS Bùi Hiền gây nhiều tranh cãi

Ngày 30-11, Bộ GIáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã ra thông cáo báo chí liên quan đến liên quan đề xuất cải tiến chữ viết của PGS-TS Bùi Hiền, nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên Phó viện trưởng Viện Nội dung và Phương pháp dạy – học phổ thông. Tiếp tục đọc “Bộ GD-ĐT nói gì về đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt?”

Global Tree Cover Loss Remains High. Emerging Patterns Reveal Shifting Contributors.

Global Forest Watch released new satellite-based data showing how forests around the world changed in the year 2015. The data, produced through the analysis of roughly a million satellite images by the University of Maryland and Google, measures the death or removal of trees at least 5 meters tall within 30×30 meter areas. This can capture any number of sustainable or unsustainable activities, from the clearing of natural forests to the harvest of tree plantations, but when analyzed appropriately with other contextual data and information can serve as a proxy for deforestation (typically defined as the permanent conversion of forest land for another use). Tiếp tục đọc “Global Tree Cover Loss Remains High. Emerging Patterns Reveal Shifting Contributors.”

Diễn biến mới về bạo lực ở Đông Nam Á, dữ liệu từ địa phương

English: Local Data Sheds New Light on Violence in Southeast Asia

Tác giả Adrian Morel

Trong vài tháng vừa qua, một loạt các cuộc đánh bom phối hợp diễn ra tại Thái Lan nhiều ngày sau một cuộc trưng cầu dân ý hiến pháp, vụ giết chóc đẫm máu ở Bang Rakhine của Myanmar, và các biểu tình bạo lực trong giai đoạn tiến đến bầu cử thị trưởng ở Jakarta, đã cho thấy dấu hiệu u ám về tình trạng bạo lực âm ỉ dưới vẻ ngoài tương đối ổn định và phát triển của Đông Nam Á.

Mindanao

Ảnh: Karl Grobl. Trong 20 năm qua, một nửa số quốc gia Đông Nam Á trải qua xung đột vũ trang giữa nhà nước với các nhóm nổi dậy vì vấn đề lãnh thổ.

Trong 20 năm qua, một nửa số quốc gia Đông Nam Á trải qua xung đột vũ trang giữa nhà nước với các nhóm nổi dậy vì vấn đề lãnh thổ. Ước tính có 131 triệu người sống trong các khu vực xung đột phải hứng chịu bất ổn, tỉ lệ tăng trưởng chậm và mức thu nhập thấp hơn mức trung bình quốc gia. Bên cạnh những cuộc nổi dậy có vũ trang, dễ thấy còn có những dạng bạo lực khác trong khu vực này như các cuộc bạo động địa phương, xung đột đất đai, tài nguyên, bạo lực bầu cử, tội phạm đô thị, và bạo lực giới tính. Tiếp tục đọc “Diễn biến mới về bạo lực ở Đông Nam Á, dữ liệu từ địa phương”

The ‘Chinazation’ of Cambodia

March 16, 2017 10:00 am JST

China’s deepening economic presence is bringing progress — but at what cost?

KENJI KAWASE, Nikkei deputy editor

A new Chinese-built bridge, on the right, spans the Tonle Sap River in Phnom Penh, running parallel to the bridge Japan helped construct in the 1960s. (Photo by Ken Kobayashi)

HONG KONG/PHNOM PENH Just a few blocks from the Royal Palace, in the traditional heart of downtown Phnom Penh, sits one of Cambodia’s most renowned Chinese schools. Over the past century, the Tuan Hoa School has witnessed the many ups and downs of the capital. Today, it has front-row seats to an unprecedented boom.

Run by a local ethnic Chinese organization, the school is one of the largest Mandarin-speaking elementary and junior high schools outside China and Taiwan. It currently has more than 11,000 students, including those at its branch campus. Tiếp tục đọc “The ‘Chinazation’ of Cambodia”