Field Notes — Tonle Sap Lake

stimson_logo_blue 3

Announcement

Field Notes — Tonle Sap Lake

Stimson Southeast Asia program director Brian Eyler recently visited Plov Tuok, a community of 800 floating homes atop of Cambodia’s Tonle Sap Lake — the largest lake in Southeast Asia and the world’s largest inland fishery. The visit was facilitated by the International Union for the Conservation of Nature (IUCN), and Brian witnessed first-hand the progress of fish conversation zones that were established by local villagers and IUCN in 2014.

Click to read his Field Notes.

To Realize Duterte’s ‘Golden Age of Infrastructure’ in Philippines, Better Roads a Must

In Asia, January 31, 2018 By King Francis Ocampo

For anyone who has spent time in the Philippines, you can probably relate to the frustration over the country’s poor road and transportation infrastructure. Whether in metro Manila, where an average commuter spends more than an hour stuck in traffic jams or about three hours commuting to and from work, or in the countryside, where paved roads end abruptly leaving a bumpy, grueling drive ahead, the infrastructure problem is omnipresent.
Manila traffic

Heavy traffic jammed in both directions along a major road in Quiapo, Manila, Philippines. An average city commuter spends more than an hour stuck in traffic jams like this. Photo/Conor Ashleigh

In the World Economic Forum’s latest Global Competitiveness Index, the Philippines ranked 56th out of 137 countries. Despite moving up a notch from the previous year, the country still fell behind six of its ASEAN neighbors. One of the biggest impediments is a lack of investment in infrastructure: the index puts the Philippines 90th in terms of infrastructure ranking and warns that this is significantly undermining the country’s ability to compete globally. Tiếp tục đọc “To Realize Duterte’s ‘Golden Age of Infrastructure’ in Philippines, Better Roads a Must”

India’s New Philanthropy

IN ASIA

In Conversation: India’s New Philanthropy

January 31, 2018 By Editor

India has around 2 percent of the world’s millionaires and 5 percent of its billionaires, and since 2000, wealth in the country has grown 9.2 percent a year, faster than the global average of 6 percent. At the same time, India ranks among the highest in terms of income inequality and dominates the world’s poorest 10 percent. India’s leaders are grappling with how to narrow this gap, particularly as foreign funding to the country dwindles. Since 2009, India has added over 100 million donors, large and small, but there’s very little data on the extent of philanthropy.

A new report examines the state of Indian philanthropy, and shines a light on new ideas and innovations, and the implications of these for the future role of philanthropy as an agent of social change. In Asia editor Alma Freeman speaks with Chandrika Sahai, coordinator of Philanthropy for Social Justice and Peace, which co-published the report, on some of the key takeaways. Tiếp tục đọc “India’s New Philanthropy”

72 Hours in Vietnam: Observations from Craft Recycling Villages

oceanconservancy.org


© COURTESY OF ERIC DESROBERTS

India: 63 million women statistically ‘missing,’ 21 million unwanted

DW

The Indian government says sex-selective abortions and a neglect of girls have resulted in millions of statistically “missing” women. Despite the numbers, some gender equality indicators have improved for women.

A women-only train in West Bengal

An Indian government report presented to parliament on Monday has found that about 63 million women are statistically “missing” from India’s population, due to a preference for male children. Tiếp tục đọc “India: 63 million women statistically ‘missing,’ 21 million unwanted”

Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ

***

Siêu bom hạt nhân thế hệ mới là cái gì?

02/08/2017 14:16 GMT+7

TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.

Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 - Ảnh: Không quân Mỹ
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ

Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế
Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)

Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”

Mỹ đánh tín hiệu trở lại Biển Đông trong năm 2018

26/01/2018 15:22 GMT+7   PHÚC LONG
TTOTrong bối cảnh “nhiệt độ” trên bán đảo Triều Tiên hạ một cách đột ngột, Mỹ bắt đầu bắn đi các tín hiệu không thể nhầm lẫn về sự trở lại ở Biển Đông.

Động thái của Mỹ được giới quan sát mô tả là loạt pháo đầu tiên mở màn chiến lược quốc phòng mới của Tổng thống Donald Trump, trong đó xác định Trung Quốc là “đối thủ chiến lược”.

Điểm qua thời sự, sự kiện thu hút nhiều quan tâm trong tuần này là chuyến công du của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đến hai quốc gia Đông Nam Á là Indonesia và Việt Nam. Tiếp tục đọc “Mỹ đánh tín hiệu trở lại Biển Đông trong năm 2018”

Khi Trung Quốc từ chối, rác chạy đi đâu?

12/12/2017 16:28 GMT+7  TTO – Không muốn tiếp tục bị gọi là “bãi rác của thế giới”, năm 2017, Trung Quốc đã có một loạt bước đi nhằm xóa bỏ “danh hiệu” không mấy hay ho này.

Khi Trung Quốc từ chối, rác chạy đi đâu? - Ảnh 1.

Hải quan Trung Quốc kiểm tra lô chất thải rắn nhập vào nước này – Ảnh: Reuters

Các nước phát triển bắt đầu thấy lo bởi trong khi núi rác trong nước ngày càng cao, Trung Quốc – nhà nhập khẩu rác quen thuộc – đã nói “không” với 24 loại rác thải rắn/phế liệu kể từ tháng 9-2017.

Con gà đẻ trứng vàng

Những năm 1980, thời kỳ nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu có những dấu hiệu phát triển nóng, việc nhập khẩu các loại phế liệu như giấy, nhựa, thép tái chế được xem là lựa chọn không tệ của các doanh nghiệp Trung Quốc. Chúng rẻ hơn nhiều so với việc đốn cây để làm giấy mới hay khai thác dầu mỏ để sản xuất nhựa và nilông, nhưng quan trọng hơn là đáp ứng được sự thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu trong nước. Điển hình như việc sản xuất thép tái chế tiết kiệm được tới 60% năng lượng và nguyên liệu cần thiết để sản xuất thép mới. Tiếp tục đọc “Khi Trung Quốc từ chối, rác chạy đi đâu?”

UNESCO Outstanding Universal Value: Phong Nha-Ke Bang National Park Vietnam

UNESCO

The Phong Nha-Ke Bang National Park, inscribed on the World Heritage List in 2003, covered 85,754 hectares. With this extension, the site covers a total surface area of 126,236 hectares (a 46 % increase) and shares a boundary with the Hin Namno Nature Reserve in the Peoples Democratic Republic of Laos. The Park’s landscape is formed by limestone plateaux and tropical forests. It features great geological diversity and offers spectacular phenomena, including a large number of caves and underground rivers. The site harbours a high level of biodiversity and many endemic species. The extension ensures a more coherent ecosystem while providing additional protection to the catchment areas that are of vital importance for the integrity of limestone landscapes.

Description is available under license CC-BY-SA IGO 3.0

 

Phong Nha-Ke Bang National Park © Evergreen
Outstanding Universal Value

Brief synthesis

Phong Nha-Ke Bang National Park is located in the middle of the Annamite Mountain Range in Quang Binh province, Viet Nam, and shares its boundary with the Hin Namno Nature Reserve in the Lao PDR to the west. The property comprises an area of 123,326 ha and contains terrestrial and aquatic habitats, primary and secondary forest, sites of natural regeneration, tropical dense forests and savanna and is rich in large, often spectacular and scientifically significant caves.
Tiếp tục đọc “UNESCO Outstanding Universal Value: Phong Nha-Ke Bang National Park Vietnam”

UNESCO đề nghị Việt Nam hủy bỏ vĩnh viễn dự án cáp treo vào Sơn Đoòng

Tại báo cáo thẩm định và bảo tồn 99 di sản của thế giới đang hiện diện ở các quốc gia thành viên năm 2017, UNESCO khẳng định hang Sơn Đoòng, nằm trong vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, là “Tài sản có giá trị độc đáo toàn cầu”- Outstanding Universal Value – và đề nghị Việt Nam hủy bỏ vĩnh viễn kế hoạch xây dựng cáp treo vào hang Sơn Đoòng. Cho đến nay, khuyến cáo đó của UNESCO vẫn còn nguyên hiệu lực.

Cửa sau của hang Én, nơi dẫn tới hang Sơn Đoòng, theo hướng đi trekking (đi bộ dài ngày) đang được khai thác. Đây là nơi đã khảo sát cho dự án cáp treo tại vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

UNESCO: cáp treo sẽ tác động tiêu cực đến Sơn Đoòng

Báo cáo và khuyến cáo của UNESCO trong tài liệu kiểm tra, thẩm định và bảo tồn 99 di sản của thế giới nằm tại các quốc gia thành viên, đã được công bố vào tháng 7.2017. Trong đó, Uỷ ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO được yêu cầu xem lại các báo cáo về tình trạng bảo tồn các tài sản có trong tài liệu. Tiếp tục đọc “UNESCO đề nghị Việt Nam hủy bỏ vĩnh viễn dự án cáp treo vào Sơn Đoòng”

Indigenous Peoples & Local Communities Vital to the Global Environment

IPSnews

Katie Reytar and Peter Veit, World Resources Institute

Indigenous groups and local communities occupy about half the world’s land, but hold legal rights to only a fraction of it. Credit: Michele Solmi/Flickr

WASHINGTON DC, Jan 25 2018 (IPS) – Indigenous Peoples and local communities are some of the best environmental stewards. Their livelihoods and cultures depend on forests, clean water and other natural resources, so they have strong incentives to sustainably manage their lands.

LandMark, the first global platform to provide maps of land held by Indigenous Peoples and local communities, last month released new carbon storage, tree cover loss, natural resource concessions, dam locations and other data layers that shed light on the environment in which these lands exist. Now anyone, anywhere can view and analyze indigenous and local communities’ environmental contributions and identify threats to specific lands. Tiếp tục đọc “Indigenous Peoples & Local Communities Vital to the Global Environment”

The world’s largest and most beautiful cave is under threat from a cable car

 Very few people are lucky enough to have the chance to witness the world’s greatest natural wonders. Son Doong, in Vietnam, is a great example of that.

This enormous cavern, the largest in the world, contains one of the planet’s oldest, most pristine ecosystems and is undoubtedly one of the most spectacular sights on earth.

A film crew visited the cave in February to highlight the cave's uniqueness
A film crew visited the cave in February to highlight the cave’s uniqueness

Tiếp tục đọc “The world’s largest and most beautiful cave is under threat from a cable car”

Historic soccer run brings unequal Vietnam together

Asia.nikkei.com

Under-23 team’s trip to Asian finals fosters sense of national camaraderie

ATSUSHI TOMIYAMA, Nikkei staff writer

Fans in Hanoi react after Vietnam’s loss in the AFC U23 Championship final against Uzbekistan on Jan. 27. © Reuters

HANOI — The Vietnam national team’s first-ever appearance in the finals of the Asian Football Confederation U23 championship, triggered mass celebrations across the country, despite a close defeat in the final game on Saturday. Tiếp tục đọc “Historic soccer run brings unequal Vietnam together”

Hàng ngàn lượt người bỏ thôn bản Lạng Sơn ‘đi chui’ sang Trung Quốc làm thuê

NN – 17/11/2017, 14:30 (GMT+7) Có lẽ, những chính sách đầu tư phát triển sản xuất ở nông thôn Lạng Sơn còn hạn chế nên rất nhiều nông dân ở các địa phương tỉnh này phải sang Trung Quốc làm thuê. Bi kịch nhiều vô kể…

Nhẹ thì bị bắt do nhập cảnh trái phép, nặng thì bị lừa bán, bị bóc lột sức lao động không lương, thậm chí là mất mạng…

13-44-15_nh_3-_b_trieu_thi_moiBà Triệu Thị Mọi kể lại những ngày bị giam ở Trung Quốc Tiếp tục đọc “Hàng ngàn lượt người bỏ thôn bản Lạng Sơn ‘đi chui’ sang Trung Quốc làm thuê”