Băn khoăn xây cống Cái Lớn – Cái Bé

Sông Cái Lớn và sông Cái Bé là hai con sông lớn nhất ĐBSCL đổ ra biển Tây, nên nước mặn theo đó xâm nhập mạnh vào vùng Bán đảo Cà Mau, nhất là các tháng cuối mùa khô. Ngày 5/4/2017, Bộ NN&PTNT có tờ trình Thủ tướng Chính phủ duyệt chủ trương đầu tư xây cống ngăn mặn sông Cái Lớn và Cái Bé, đến nay, nhiều bộ và địa phương cùng các chuyên gia bày tỏ băn khoăn.

Dự án có tên Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé, nhằm kiểm soát mặn từ biển Tây, tăng lượng nước ngọt từ sông Hậu về vùng U Minh, tây Quản lộ – Phụng Hiệp và Nam Cà Mau. Vùng hưởng lợi, từ sông Hậu phía Đông Bắc tới biển phía  Tây, từ kênh Cái Sắn mạn Bắc đến kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp mạn Nam. Có 906.758 ha đất nằm trong dự án, của 6 địa phương: thành phố Cần Thơ và các tỉnh  Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.


Sơ đồ vị trí cống Cái Lớn – Cái Bé Tiếp tục đọc “Băn khoăn xây cống Cái Lớn – Cái Bé”

Người dân thắc mắc đi lễ chùa ở Yên Tử phải nộp phí

Vnexpress Thứ ba, 27/2/2018 | 14:37 GMT+7

Người dân đi du xuân, cúng lễ ở Yên Tử (Quảng Ninh) phải nộp phí từ 20.000 đồng đến 40.000 đồng.

Đi lễ chùa ở Yên Tử phải nộp phí, người dân phản đối

Video: Minh Cương

Những ngày đầu tháng Giêng âm lịch, nhiều người du xuân, cúng lễ ở Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) bày tỏ thắc mắc trước việc tỉnh này thu phí trở lại sau 10 năm dừng thu.

Một số người bức xúc cho rằng việc thu phí là không hợp lý, “đi lễ chùa cũng phải nộp phí thì mất hết ý nghĩa”.

Nhiều người khi đi du xuân, cúng lễ ở Yên Tử đã phản đối việc thu phí tại đây. Ảnh: Minh Cương

Nhiều người khi đi du xuân, cúng lễ ở Yên Tử đã phản đối việc thu phí tại đây. Ảnh: Minh Cương

“Mọi người dân đều có quyền tự do đi lễ chùa. Việc xây dựng tu bổ chùa phải bằng tiền công đức, việc thu phí ở đây là không hợp lý. Nếu tiếp tục thu phí chúng tôi sẽ không công đức nữa”, bà Lan (73 tuổi, quê Thái Bình) nói.

Tiếp tục đọc “Người dân thắc mắc đi lễ chùa ở Yên Tử phải nộp phí”

Why Alibaba Founder Jack Ma Is Cozying Up With China’s Cops

By SCOTT CENDROWSKI October 26, 2016

Eight months after Apple CEO Tim Cook staged a very public spat with U.S. law officials over accessing users’ private data, Alibaba executive chairman Jack Ma is moving in the opposite direction. Sort through our country’s data, he told Chinese law officials last Friday, it can help pinpoint terrorist activity. Tiếp tục đọc “Why Alibaba Founder Jack Ma Is Cozying Up With China’s Cops”

Big data meets Big Brother as China moves to rate its citizens

Wired

The Chinese government plans to launch its Social Credit System in 2020. The aim? To judge the trustworthiness – or otherwise – of its 1.3 billion residents


Kevin Hong

On June 14, 2014, the State Council of China published an ominous-sounding document called “Planning Outline for the Construction of a Social Credit System”. In the way of Chinese policy documents, it was a lengthy and rather dry affair, but it contained a radical idea. What if there was a national trust score that rated the kind of citizen you were?

Tiếp tục đọc “Big data meets Big Brother as China moves to rate its citizens”

Globalization Has Created a Chinese Monster

FP
Xi Jinping’s dictatorship isn’t what the end of history was supposed to look like.

Chinese President Xi Jinping speaks at the opening session of the 19th Communist Party Congress in Beijing on Oct. 18, 2017. (Kevin Frayer/Getty Images)

Chinese President Xi Jinping speaks at the opening session of the 19th Communist Party Congress in Beijing on Oct. 18, 2017. (Kevin Frayer/Getty Images)

On Sunday, the Chinese Communist Party Central Committee recommended ending the two-term limit on the presidency, paving the way for President Xi Jinping to stay in office indefinitely. This surely marks the end of an era — and not just for China, but also for the West.

For the West, the era in question started with the end of the Cold War, as old enemies became “emerging markets.” China had already started opening its markets to foreign investment since 1978 under Deng Xiaoping’s reforms. But only in the 1990s did the private sector take off there, and Western firms promptly rushed in to profit from the breakneck speed of Chinese economic growth. Tiếp tục đọc “Globalization Has Created a Chinese Monster”

China’s Stability Myth Is Dead

FP
With Xi Jinping’s great power comes great irresponsibility.

Chinese President Xi Jinping during the unveiling of the Communist Party's new Politburo Standing Committee in Beijing, China, on Oct. 25, 2017. (Lintao Zhang/Getty Images)

Chinese President Xi Jinping during the unveiling of the Communist Party’s new Politburo Standing Committee in Beijing, China, on Oct. 25, 2017. (Lintao Zhang/Getty Images)

The announcement on Sunday that China would abolish the two-term limit for the presidency, effectively foreshadowing current leader Xi Jinping’s likely status as president for life, had been predicted ever since Xi failed to nominate a clear successor at last October’s Communist Party Congress. But it still came as a shock in a country where the collective leadership established under Deng Xiaoping in the 1980s was once considered inviolable. Xi, like every leader since Deng, combines a trinity of roles that embody the three pillars of power in China: party chairman, president, and head of the Central Military Commission. But like every leader since Deng, he was once expected to hand these over after his appointed decade, letting one generation of leadership pass smoothly on to the next. Tiếp tục đọc “China’s Stability Myth Is Dead”

Bộ sưu tập hình ảnh về Việt Nam trong thập niên 1890

HAVN
Bờ hồ Hoàn Kiếm, gần lối vào đền Ngọc Sơn, Hà Nội 1896. Một trạm tàu điện đã được xây dựng tại khu vực này năm 1916. Hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Firmin André Salles (1860-1929) thực hiện, được giới thiệu trong bộ sưu tập của thành viên Manhhai trên trang Flickr.com.
Bờ hồ Hoàn Kiếm, gần lối vào đền Ngọc Sơn, Hà Nội 1896. Một trạm tàu điện đã được xây dựng tại khu vực này năm 1916. Hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Firmin André Salles (1860-1929) thực hiện, được giới thiệu trong bộ sưu tập của thành viên Manhhai trên trang Flickr.com.

Tiếp tục đọc “Bộ sưu tập hình ảnh về Việt Nam trong thập niên 1890”

Việt Nam những năm 1990 qua ống kính của Tổng lãnh sự Canada

VNExpress Thứ bảy, 17/2/2018 | 18:30 GMT+7

Hình ảnh ở hồ Gươm, kinh thành Huế hay Nhà hát Thành phố được ông Kyle Nunas ghi lại vào năm 1997.

Việt Nam những năm 1990 qua ống kính của Tổng lãnh sự Canada

Kyle Michael Nunas hiện là Tổng lãnh sự Canada tại TP HCM. Trong hành trình khám phá Việt Nam cách đây hơn 20 năm, ông đã ghi lại nhiều hình ảnh từ cảnh vật, kiến trúc, đường phố đến con người. Qua ống kính của nhà ngoại giao, mọi thứ được ghi lại chân thực và sống động, từ buổi sớm sương giăng trên hồ Hoàn Kiếm đến ánh đèn đêm huyền ảo ở Sài Gòn hay cuộc sống của người dân ở miền sông nước. Tiếp tục đọc “Việt Nam những năm 1990 qua ống kính của Tổng lãnh sự Canada”

Quảng Ninh: Vết khắc xấu xí, tiền lẻ dúi đầy khe chùa Đồng

VNN – Du khách chen nhau xoa tiền vào tượng Phật, chiêng đồng, thả, dúi tiền lẻ tại các am thờ, khe hở chùa Đồng Yên Tử (Quảng Ninh).

Yên Tử,Quảng Ninh,lễ hội,lễ chùa,Tết Nguyên đán 2018,Tết Việt 2018,lễ hội 2018

Tại các am thờ, mái hiên, kẽ chùa Đồng… ở khu di tích Yên Tử, rất nhiều du khách nhét tiền lẻ. Còn với các chuông đồng, chùa đồng du khách sử dụng các tờ tiền với các mệnh giá khác nhau để xoa lên, với quan niệm sẽ mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho năm mới.

Mặc dù được Ban quản lý khu di tích nhiều lần khuyến cáo không thả, nhét tiền lẻ bừa bãi, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra phổ biến. Tiếp tục đọc “Quảng Ninh: Vết khắc xấu xí, tiền lẻ dúi đầy khe chùa Đồng”

Cống đập chặn mặn gây rối loạn hệ sinh thái và cái giá phải trả

VOA 

Biểu đồ độ lún và vận tốc đất lún trong 25 năm tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. [nguồn: Environ.Res.Lett. 12 (2017) với ghi chú của KS Phạm Phan Long, Viet Ecology Foundation]. Hiện nay, rất nhiều giếng tầng nông và bơm bằng tay đều bị nhiễm mặn nhiễm phèn, nước giếng không còn dùng được, và nay người nông dân phải khoan sâu 400-500m để tìm được nguồn nước ngọt, mặt bằng ĐBSCL đang bị sụt lún nhanh chóng vì các tầng nước ngầm đang bị tận cùng khai thác.
Biểu đồ độ lún và vận tốc đất lún trong 25 năm tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. [nguồn: Environ.Res.Lett. 12 (2017) với ghi chú của KS Phạm Phan Long, Viet Ecology Foundation]. Hiện nay, rất nhiều giếng tầng nông và bơm bằng tay đều bị nhiễm mặn nhiễm phèn, nước giếng không còn dùng được, và nay người nông dân phải khoan sâu 400-500m để tìm được nguồn nước ngọt, mặt bằng ĐBSCL đang bị sụt lún nhanh chóng vì các tầng nước ngầm đang bị tận cùng khai thác.

Ngô Thế Vinh (Gửi Nhóm Bạn Cửu Long)

Water, water, every where,
Nor any drop to drink.
Samuel Taylor Coleridge [1772-1834]

Thế kỷ 21 của tỵ nạn môi sinh, đã có 2 triệu người
phải rời bỏ quê hương ĐBSCL ra đi tìm kế sinh nhai

Hình ảnh một dòng sông đang chết dần; cũng để hiểu tại sao đã có 2 triệu người phải rời bỏ quê hương ĐBSCL đi tìm kế sinh nhai; từ phải: TS Lê Anh Tuấn, Th.S Nguyễn Hữu Thiện. [photo by Ngô Thế Vinh]
Hình ảnh một dòng sông đang chết dần; cũng để hiểu tại sao đã có 2 triệu người phải rời bỏ quê hương ĐBSCL đi tìm kế sinh nhai; từ phải: TS Lê Anh Tuấn, Th.S Nguyễn Hữu Thiện. [photo by Ngô Thế Vinh]

Tiếp tục đọc “Cống đập chặn mặn gây rối loạn hệ sinh thái và cái giá phải trả”

Tại sao cần xoá bỏ án phạt tử hình

English: 10 reasons to oppose the death penalty

Án tử hình là hình phạt hợp pháp tại Hoa Kỳ, hiện đang được sử dụng tại 31 bang, chính phủ liên bang và quân đội. Sự tồn tại của hình phạt này có thể được truy lại từ sự khởi đầu thời các thuộc địa Mỹ. Hoa Kỳ là nước phương Tây duy nhất hiện đang áp dụng hình phạt tử hình, và là một trong 57 quốc gia trên thế giới đang áp dụng hình phạt này (trong đó có Việt Nam) , và là nước đầu tiên phát triển tiêm chích thuốc độc như một phương thức thi hành án tử hình – đã được thông qua bởi năm quốc gia khác.

Trong khoảng thời gian từ 1967 đến 1977, không có vụ tử hình nào thi hành tại Hoa Kỳ. Năm 1972, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã ban hành các đạo luật về hình phạt tử hình ở Furman v. Georgia, giảm tất cả án tử hình đang chờ giải quyết thành án tù chung thân.

Tuy nhiên sau đó năm 1976, phần lớn các bang đã thông qua các đạo luật về hình phạt tử hình mới, và tòa đã khẳng định tính hợp pháp của hình phạt tử hình trong một vụ án Gregg và Georgia năm 1976. Kể từ đó, hơn 7.800 người đã bị kết án tử hình, trong đó có hơn 1.400 người đã bị kết án, 161 người bị kết án tử hình trước và sau năm 1976 đã được miễn tội trước khi hành quyết trong hiện đại thời đại, và hơn 2.900 người vẫn còn trong diện tử hình.(Theo Wikipedia)

Bài viết dưới đây trình bày 10 Lý do tại sao phản đối án tử hình Tiếp tục đọc “Tại sao cần xoá bỏ án phạt tử hình”

How much does it cost to create a job?

A $10 million investment can actually create just a couple hundred direct jobs. /Photo: Nugroho Nurdikiawan Sunjoyo / World Bank (Yogyakarta, Indonesia)

Creating more and better jobs is central to our work at the World Bank and a shared goal for virtually all countries —developed and developing alike. But oftentimes the policy debate turns to the cost and effectiveness of programs and projects in creating jobs. Tiếp tục đọc “How much does it cost to create a job?”

Powering Up: Mekong Basin Connect

stimson_logo_blue 3  Announcement

Powering Up: Mekong Basin Connect

Countries in the Mekong Basin need a strategic, basin-wide approach to efficiently develop the basin’s water and energy resources in ways that protect the natural productivity of the river system. Otherwise, poorly coordinated hydropower planning on the Mekong mainstream and its tributaries will lead this resource rich region into a water and food security crisis.

In 2017, Stimson’s Energy, Water, and Sustainability program launched the Mekong Basin Connect Initiative, led by the Stimson Center, the International Union for the Conservation of Nature (IUCN), UC Berkeley’s Energy Resources Group, and The Nature Conservancy, to identify and promote new and pathways to achieve this ambitious goal. Click on the image below to learn more about Mekong Basin Connect.

Click to view Field Notes

Standard Chartered ‘breaching climate policy’ with Vietnam coal plant investment

climatechangenews

The London-based bank plans to co-finance Nghi Son 2 power plant, which NGOs say uses dirty old technology, against company and OECD guidelines

A railway coal depot in northern Vietnam (Pic: Flickr/garycycles8)

By Chloe Farand for DeSmog UK

A London-based bank has been accused of breaching its climate pledges over the financing of a heavily polluting coal-fired power plant in Vietnam.

Standard Chartered, a UK bank which supports British companies trading abroad, plans to co-finance the $2.5bn (£1.81bn) Nghi Son 2 coal plant in Thanh Hoa province, Vietnam.
Tiếp tục đọc “Standard Chartered ‘breaching climate policy’ with Vietnam coal plant investment”

Funding coal in Southeast Asia is ‘collective suicide’

eco-business.com – Experts at the Unlocking capital for sustainability forum observed that the finance sector, hampered by a short-term approach to investing, is lagging on sustainability, and that the financing of coal should be phased out as soon as possible.