VietNamNet Bridge – Often acclaimed as the queen of flowers in northwestern forests, the rhododendron is commonly thought to grow all over the Fansipan mountains or Mau Son region. However, Pu Ta Leng Peak with its magnificent terrain and harsh climate nurtures the most beautiful rhododendrons. Tourists of all kinds have fallen in love with this natural beauty.
![]() |
Reach: Rhododendrons can reach up to 7 metres in height, above the dense foliage of the rainforest. — Photos vietnammoi.vn |
Putaleng in the ethnic Mông language was originally pronounced as Pu Ta Leng, with “Pu” meaning “mountain”. Located 3,049 metres above sea level on the Hoang Lien Son mountain range at Te Leng Village, Tam Duong Commune, Lai Chau Province, Pu Ta Leng is the second highest mountain in Indochina.
Visitors are attracted to Pu Ta Leng by not only the bright rhododendrons but also various outdoor activities such as trekking through the streams, dense bamboo forests, and clouds of mist and fog.
Trekking Pu Ta Leng is not a piece of cake even for veteran adventure travellers because of the steep, nearly vertical sometimes, slopes, the tangles of the rainforest and craggy terrain.
To compensate for the hard work along the way, Pu Ta Leng offers a spectacular bird’s eye view of the pristine mountains of Hoang Lien Son, veiled by thick fog. On the summit, it feels like a utopian paradise.
The trek consists of steeply ascending paths interwoven with nauseously descending slopes, and fresh streams filled with crystal clear water from deep within the mountain; below is the rock bed covered by lush green moss.
![]() |
Spectacular: Looking down to the valley, tourists can see eye-catching terraced fields. |
From 2,600m upwards, the forest opens out with more the beautiful colours of the blue sky or the deep earthy brown hue of the tree trunks reaching high for sunshine.
Still, the focal point of this natural masterpiece is undoubtedly the gorgeous blooms of purple and pink rhododendrons on top of the tree tops.
The flowers are both a reward and a warm welcome from the mountain to us.
Rhododendrons can reach up to 7 metres in height, above the dense foliage of the rainforest for sunlight and pollination. Fascinated by their beauty, we were eager to move on and explore more along the way.
When approaching 2,922m, where the whole group stops for lunch, the rainforest with ferns and trees is replaced by the towering bamboo forest.
Growing high above us, millions of bamboo trunks, all roughly 3-5cm in diameter, grow closely together, towering over the walking path forming a beautiful natural tunnel, reminding one of scenery in an Asian action movie.
Finally, reaching the summit of Pú Tả Lèng Peak, one feels a sense of self-satisfaction after overcoming the challenges of Mother Nature, honouring and admiring her splendid creation and great gifts to us. All those emotions and feelings go beyond words.
![]() |
Enchanting: The focal point of the natural masterpiece is undoubtedly the gorgeous blooms of rhododendron of purple and pink. |
Transportation
You have two choices of transportation to travel to Pu Ta Leng.
– Motorbike: Travel via the route Ha Noi – Phu Tho – Yen Bai – Lao Cai City – Sa Pa – Tam Duong Town – Ho Thau.
– Coach: You can catch a sleeping coach at My Dinh Station (Ha Noi), departing at 10pm, passing by Km15 (the exit to Ho Thau).
Suggested Itinerary
Day 1: Ha Noi – Ho Thau – Elevation mark 2,400m.
Before departing from Ha Noi, you must contact your tour guide, who is responsible for leading the trek and supporting you along the way.
The sleeping bus departs at 10 pm at the station and arrives at Km15 about 4-5 am the next day. Contact your tour guide to pick you up at Km15, escort you to their house and prepare food and other necessities for the trip.
Once preparation is completed, you trek from Ho Thau for 8-10 hours, depending on your physical state, to the camping site at 2,400 m. The group sets up tents, eats and rests.
Day 2: Elevation mark 2,400 m — Putaleng Peak — elevation mark 2,400 m — elevation mark 1,800 m.
The whole group gets up early and has breakfast. From elevation mark 2,400m, the group climbs to the summit of Pu Ta Leng. Along the trek, you will encounter some small streams and the bamboo forest.
Reaching the peak of 3,049m, the group takes a rest, enjoys the view and has a meal, all in about two hours and then starts descending to elevation mark 2,400 m, takes down the tents and then continues to mark 1,800m (the route to Ta Leng Village), spending the second night here.
Day 3: Elevation mark 1.800m – Ta Leng Village – Lai Chau City – Ha Noi.
From the elevation mark 1,800 m, you travel towards Ta Leng Village. Always carry all of your personal stuff because the route may change and the way back home may be different from the one you went.
Once reaching the village, you can rest before catching a taxi motorbike back to Lai Chau City and a sleeping coach back to Ha Noi.
Food & drink
If you don’t want to carry lots of food for all three days, you should talk beforehand with your tour guide so they can support you by providing you with either canned food or fresh ingredients for cooking. Trekking with locals means that you can have a taste of foraged wild plants and herbs as they know which are edible.
However, it is still advisable that you should bring along your own snacks, water and other food that is not easily perishable to cut down extra costs and boost your energy along the exhausting trek.
Moc Mien
VNS
Pu Ta Leng – đỉnh núi của những tín đồ ưa dịch chuyển
Kenhdulich Ngày đăng: Thứ sáu, 09/10/2015 – 07:05:48
Đỉnh núi Pu Ta Leng với độ cao 3049m thuộc địa phận tỉnh Lai Châu được ví von là ước mơ chung cho các tín đồ ưa dịch chuyển, đam mê tìm tòi và khám phá. Đến với đỉnh núi cao thứ hai Việt Nam (chỉ sau đỉnh Fansipan), bạn sẽ bị choáng ngợp trước cảnh núi rừng đẹp hùng vĩ pha chút huyền ảo. Khu vực xung quanh núi có địa hình dốc, đầy nguy hiểm và khá kén người đi, tuy vậy Pu Ta Leng chắc chắn là món quà xứng đáng, là trải nghiệm khó quên của tuổi trẻ khi quyết định chinh phục nóc nhà thứ hai của Đông Dương này!
Cảnh như trên mây đỉnh Pu Ta Leng – Ảnh: vnexpress
Là một trong những ngọn núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, Pu Ta Leng nằm ngay phía tây bắc của đỉnh Fansipan. Nếu Fansipan được ví von là “nóc nhà của Đông Dương” thì Pu Ta Leng chính là nóc nhà thứ hai mà các phượt thủ hoặc các bạn trẻ ham mê thách thức “nhất định” phải thử chinh phục dù chỉ một lần. Giữa hai đỉnh núi này là đèo Ô Quy Hồ (hay còn gọi là đèo Hoàng Liên) và đường quốc lộ 4D chạy qua (đây là con đường đi từ Lào Cai sang Lai Châu và ngược lại).
Đèo Ô Quy Hồ (đèo Hoàng Liên) – Ảnh: mytour
Đỉnh Pu Ta Leng (Phu Ta Leng) đọc theo tiếng người dân tộc Dao sinh sống ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là Pú Tả Lèng, theo đó từ “Pú” mang nghĩa là “núi”. Chinh phục Pu Ta Leng không phải chuyện một sớm một chiều, thường thường quá trình leo lên đỉnh và xuống lại sẽ mất tầm từ 3-4 ngày, nếu muốn dừng chân kết hợp cắm trại giữa đường đi và nghỉ ngơi nhiều sẽ mất khoảng từ 5-6 ngày. Bạn có thể bắt đầu ở vạch xuất phát từ bản Phô, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu để mở màn cho hành trình chinh phục thách thức Pu Ta Leng của mình.
Một góc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường nhìn từ trên cao – Ảnh: Đỗ Quyên
Bản Phô, nơi các phượt thủ thường chọn làm điểm xuất phát – Ảnh: angel travel
Với độ cao “đáng nể” chỉ đứng ngay sau Fansipan, đỉnh Pu Ta Leng 3049m được các phượt thủ chia nhỏ hành trình để chinh phục. Ngày đầu tiên, từ điểm xuất phát (chân núi) leo lên độ cao khoảng 1500-2000m, ngày thứ hai chinh phục nốt độ cao còn lại, cứ thế tiếp tục lặp lại hành trình khi từ trên đỉnh đi xuống, về lại điểm xuất phát ban đầu. Khác với đỉnh Fansipan đã nâng cấp, xây dựng nhiều dịch vụ thuận tiện cho ngành leo núi với mục đích thương mại và du lịch, đỉnh Pu Ta Leng vẫn còn khá hoang sơ, cảnh đồi núi hiểm trở với các dốc cao dựng đứng thách thức lòng dũng cảm, bình tĩnh cũng như sự nhanh trí trong việc xử lí các tình huống bất ngờ.
Đỉnh Pu Ta Leng trên bản đồ điện tử – Ảnh: Google earth
Đỉnh núi Ta Pu Leng mờ ảo trong biển mây – Ảnh: VozForums
Ở khoảng 700-1000m đầu tiên, đường lên không quá nhiều hiểm trở, ít các đoạn ngoặt và lởm chởm của vách núi, tuy nhiên cây rừng mọc rậm rạp chắn hầu hết các đường đi. Các cây to cổ thụ mấy ngàn năm thân to xù xì, rễ trồi lên mặt đất nằm ngổn ngang sau trận mưa bão hay gió to cũng được coi là một trong những trở ngại đáng kể tiêu tốn thời gian và sức lực người leo núi.
Đường lên đỉnh với những phiến đá to và rừng cây rậm rạp – Ảnh: thanh nien
Từ độ cao 1500m trở lên, hoa đỗ quyên đủ màu nở ngập khắp bầu trời Pu Ta Leng tạo nên bức tranh núi rừng hùng vĩ mà vẫn ánh lên nét lãng mạn, thơ mộng. Nhiều nhất là những vạt đỗ quyên hồng và tím len lỏi khắp đường đi, cánh hoa rụng vương đầy đường đi tạo cảnh tượng như đường lên tiên cảnh. Từ đây, phóng tầm mắt ra xa ta còn có thể thấy đỉnh Bạch Mộc Lương Tử và đỉnh Phu Xi Lùng, 2 đỉnh núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn.
Cận cảnh một bông hoa đỗ quyên – Ảnh: Đỗ Quyên
Đỗ quyên dọc đường lên đỉnh Pu Ta Leng – Ảnh: CongThe
Đỗ quyên dọc đường lên đỉnh Pu Ta Leng – Ảnh: CongThe
Đỉnh Bạch Mộc Lương Tử – Ảnh: phuotvn
Lên được tới độ cao 3049m, từ trên đỉnh nhìn xuống là cảm giác tự hào khi đã vượt qua hàng trăm, hàng ngàn thử thách dọc đường đi để chinh phục được đỉnh núi cao thứ hai Việt Nam. Ở độ cao này, nhiệt độ xuống thấp, trời trở lạnh, không khí loãng cùng chặng đường leo trèo gian nan dễ khiến người đi mệt mỏi. Vì vậy, hãy dành ra một khoảng thời gian ngồi lại và tụ tập chia sẻ cảm giác cũng như niềm vui với các bạn trong đoàn đi.
Ngoài đỉnh Pu Ta Leng hùng vĩ, nhân cơ hội này, bạn cũng có thể khám phá đỉnh Bạch Mộc Lương Tử và Phu Xi Lung,… đây đều là các đỉnh núi thách thức người leo với những dốc đá nhọn, lởm chởm và địa hình chông chênh nhiều đồi và chướng ngại vật.
Pu Ta Leng nói chung và các đỉnh thuộc dãy Hoàng Liên Sơn luôn là ước mơ chung cho nhưng bạn trẻ ham mê dịch chuyển, muốn đánh dấu những khoảnh khắc khó quên của tuổi trẻ qua bằng bàn chân chinh phục.
Nguồn: Theo Hạnh Nguyên – Myt