Nhiệt điện than Long An ‘uy hiếp’ TP.HCM

07:31 AM – 17/03/2017 Thanh Niên
Hai vị trí ưu tiên đặt Nhà máy nhiệt điện Long An /// Ảnh: CTV
Hai vị trí ưu tiên đặt Nhà máy nhiệt điện Long An Ảnh: CTV
Chí Nhân
Theo Quy hoạch điện VII (đã điều chỉnh), tại Long An có 2 dự án, tổng vốn đầu tư lên đến hơn 5,8 tỉ USD, đó là Nhà máy nhiệt điện Long An 1, dự kiến đưa vào vận hành năm 2024 – 2025; Nhà máy nhiệt điện Long An 2 dự kiến đưa vào vận hành năm 2026 – 2027.

Tiếp tục đọc “Nhiệt điện than Long An ‘uy hiếp’ TP.HCM”

Nhiệt điện than phá hủy môi trường biển

09:40 PM – 17/02/2017 Thanh Niên Online
Một góc Khu bảo tồn biển Hòn Cau /// Quế Hà
Một góc Khu bảo tồn biển Hòn Cau Quế Hà
Chương trình do CHANGE (Trung tâm Hành động và liên kết vì môi trường và phát triển) phối hợp với Chính phủ Canada và Phong trào toàn cầu về biến đổi khí hậu 350.org tổ chức ngày 17.2 tại TP.HCM.

Tiếp tục đọc “Nhiệt điện than phá hủy môi trường biển”

Lo ngại với nhiệt điện than

Thứ Sáu, ngày 17/02/2017

ThienNhien.Net – Việt Nam là nước đứng thứ 3 trên thế giới trong việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện than, trong khi toàn thế giới đang chuyển hướng sang năng lượng tái tạo trong cuộc chiến với biến đổi khí hậu.

Thông tin trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Tác động của nhiệt điện than đến môi trường biển và cuộc sống người dân”, do Trung tâm Hành động và liên kết vì môi trường (CHANGE) trực thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh sáng nay, dưới sự hỗ trợ của Chính phủ Canada và tổ chức 365.org .

Trong buổi tọa đàm, các đại biểu đã dẫn chứng sự phát triển của công nghiệp điện than ở Vĩnh Tân, Bình Thuận, hệ sinh thái biển Hòn Cau đang đứng trước nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Được biết, Hòn Cau thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận và trở thành một trong 16 khu bảo tồn biển với hệ sinh thái được các nhà khoa học xếp vào top đầu của Việt Nam từ năm 2010. Diện tích khu bảo tồn là 12.500 ha, bao gồm 4 vùng chức năng: Vùng lõi, vùng đệm, vùng phục hồi sinh thái và vùng phát triển. Tiếp tục đọc “Lo ngại với nhiệt điện than”

Hiểm họa chết người từ nhiệt điện than

 – Hàng năm tại Việt Nam có hơn 4.000 người chết sớm liên quan tới nhiệt điệt than. Nếu các dự án nhiệt điện than trong quy hoạch được đưa vào vận hành, con số này sẽ sẽ tăng lên đến 25.000 người, theo các chuyên gia.

Ngày 29/9/2015 tại Hà Nội đã diễn ra cuộc hội thảo sôi nổi về một vấn đề liên quan đến sức khỏe và môi trường được nhiều người quan tâm, đặc biệt dân chúng ở gần các nhà máy nhiệt điện sử dụng than đá nằm rải rác nhiều nơi trên đất nước ta, từ bắc vào Nam, từ biển lên núi.

nhiệt điện than, chết yểu, người chết, Việt Nam, quy hoạch, năng lượng
Nhà máy nhiệt điện than Vĩnh Tân 2.

Cuộc Hội thảo được tổ chức bởi “Trung Tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID)” đại diện cho “Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA)”. Một số nhà khoa học quan tâm cùng đông đảo nhà báo đến tham dự. Tiếp tục đọc “Hiểm họa chết người từ nhiệt điện than”

Điểm danh dự án nguy cơ gây ô nhiễm: EVN đứng đầu

Vietnamnet

– Bộ Công Thương vừa liệt kê danh sách gần 30 các dự án nhà máy trong lĩnh vực công nghiệp nặng như nhiệt điện, hóa chất, thép, than… cần phải giám sát đặc biệt về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Danh sách này thuộc quản lý trực thuộc ở 7 Tập đoàn, Tổng công ty đã được nêu rõ tại tại Chỉ thị số 11/CT-BCT vừa được Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành ngày 19/10.

Cụ thể, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm với các 8 công trình nguồn nhiệt điện gồm nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1, Vĩnh Tân 2, Vĩnh Tân 4, Vĩnh Tân 4 Mở rộng, Duyên Hải 1, Duyên Hải 3, Duyên Hải 3 mở rộng; Công ty Cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh.

Ô nhiễm môi trường, nhiệt điện than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương
Bộ Công Thương vừa liệt kê danh sách gần 30 các dự án nhà máy trong lĩnh vực công nghiệp nặng cần phải giám sát đặc biệt về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Tiếp tục đọc “Điểm danh dự án nguy cơ gây ô nhiễm: EVN đứng đầu”

Nhiệt điện Long An: Bộ Công Thương trấn an dư luận?

BBC

  • 20 tháng 3 2017

Hai vị trí được cân nhắc đặt nhà máy Nhiệt điện Long An nằm sát khu đô thị cảng Hiệp Phước

Bộ Công Thương ra thông cáo rằng sẽ “chỉ duyệt Nhiệt điện Long An khi đáp ứng yêu cầu” trong lúc chuyên gia bình luận với BBC rằng “đó chỉ là một cách trấn an”.

Trung tâm Điện lực Long An được đầu tư khoảng 5 tỷ đôla, đề xuất xây dựng ở Long An, gần biển Cần Giờ khiến người dân TP Hồ Chí Minh quan ngại về nguy cơ ô nhiễm.

Dự án nằm trong quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đến năm 2030, đang ở giai đoạn lập quy hoạch nghiên cứu và chọn địa điểm. Tiếp tục đọc “Nhiệt điện Long An: Bộ Công Thương trấn an dư luận?”

Nở rộ xin đầu tư dự án nhiệt điện than tỷ “đô”

15:17 – Thứ Sáu, 24/3/2017

Loạt nhà máy nhiệt điện than có vốn đầu tư lên tới hàng tỷ USD được chấp thuận xây dựng…

Nở rộ xin đầu tư dự án nhiệt điện than tỷ “đô”

Nhiệt điện than có giá thành rẻ, phù hợp với hoàn cảnh thực tế nền kinh tế, song có rủi ro môi trường.

Bạch Dương

Gần đây liên tục các dự án nhiệt điện than với quy mô hàng chục tỷ USD được đề xuất, chấp thuận đầu tư. Mới đây, Bộ Công Thương đã lấy ý kiến về vị trí cụ thể của trung tâm nhiệt điện Long An. Dự kiến trung tâm này sẽ được xây dựng và vận hành từ năm 2024 để giúp giải quyết việc thiếu điện của miền Nam. Vốn đầu tư cho dự án lên tới 5 tỷ USD.

Các dự án tỷ USD được cấp phép

Theo tính toán của đơn vị tư vấn, dự kiến nhu cầu than tiêu thụ cho trung tâm nhiệt điện Long An sẽ lên đến gần 10 triệu tấn/năm. Nguồn than sẽ lấy từ Úc, Indonesia. Vị trí dự án được đề xuất chọn là tại xã Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc (Long An), sát với Tp.HCM.

Loạt dự án nhiệt điện than khác cũng trong kế hoạch thực hiện trong thời gian tới. Chẳng hạn, dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Quảng trạch 1 với vốn đầu tư 33.000 tỷ đồng, thuộc Trung tâm điện lực Quảng Trạch.

Chủ đầu tư dự án là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), dự kiến khởi công cuối năm 2017, phát điện tổ máy 1 vào năm 2021 và phát điện tổ máy 2 vào năm 2022. Còn nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 2 sẽ được xây dựng năm 2019.

Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) vừa ký thỏa thuận đầu tư dự án BOT nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2. Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 2,2 tỷ USD, tổng công suất tổ máy 1 đạt 1.200MW gồm 2 tổ máy 600MW. Tiếp tục đọc “Nở rộ xin đầu tư dự án nhiệt điện than tỷ “đô””

Nước mắt và nụ cười trong kỳ phát lương “vô tiền khoáng hậu”

– 68 LÊ TUYẾT 11:0 AM, 28/03/2017
Công nhân đến nhận tiền lương tại LĐLĐ huyện Củ Chi. Ảnh: L.T
Sau 5 năm kiên trì đeo bám, chạy ngược chạy xuôi theo đuổi vụ kiện doanh nghiệp FDI nợ lương công nhân rồi “biến mất”, vừa qua, LĐLĐ huyện Củ Chi (TPHCM) đã thắng kiện, đòi lại được hơn 4 tỉ đồng tiền lương cho 677 anh chị em. Trong buổi phát lương, những nụ cười, và nhiều nước mắt của CN đã rơi, vì thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh của nhau. Có thể coi đây là kỳ phát lương “không tiền khoáng hậu”, một sự kiện đặc biệt trong lịch sử hoạt động của tổ chức công đoàn.

Tiếp tục đọc “Nước mắt và nụ cười trong kỳ phát lương “vô tiền khoáng hậu””

Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P2)

English: Industrial Policy: A Guide for the Perplexed

>> Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P1)

Đừng bị ám ảnh bởi sản xuất

Sản xuất xứng đáng nhận được sự chú ý. Sản xuất tạo ra phần lớn doanh thu xuất khẩu ở các nước giàu và có lịch sử phát triển nhanh về năng suất. Mặc dù vậy, sản xuất chỉ tạo ra khoảng 10-15% việc làm ở các nước đang phát triển (và thậm chí ít hơn ở Hoa Kỳ và một vài nước phát triển nhất thế giới), và sản xuất cũng không còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị thặng dư và việc làm (Dadush, 2015). Nói cách khác, sản xuất là ngành nhỏ và tương đối chậm phát triển, trong khi cạnh tranh quốc tế rất khốc liệt. Bởi vì xuất khẩu sản xuất phụ thuộc nhiều vào linh kiện nhập khẩu, tính trong giá trị gia tăng, nên sản xuất đóng góp ít hơn trong nguồn thu ngoại tệ, không nhiều như mọi người thường nghĩ. Không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển, thu nhập ngoại tệ ròng phần lớn không có liên quan đến sản xuất. Bởi vì sản xuất tạo ra doanh thu thấp và ngày càng đi xuống và nhất là từ khi sản xuất đặc biệt thiên về tự động hóa, giá trị thặng dư dài hạn và xu thế việc làm đang trở nên tương đương với nông nghiệp dù ít nghiêm trọng hơn.
Tiếp tục đọc “Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P2)”

Philippines seeks to rename marine zone after China shows interest

MANILA: The Philippines said on Saturday it was planning to change the name of a stretch of water east of the country in a bid to highlight its sovereignty over the area, which was surveyed recently by a Chinese vessel.

A Chinese survey ship was tracked for several months late last year moving around Benham Rise – declared part of the Philippines’ continental shelf in 2012 by the United Nations, stirring concern in Manila about Beijing’s possible intentions.

China says the ship was simply passing through the area and was not engaged in any other activity, and the country’s foreign minister said last week China fully respects the Philippines’ maritime area rights over Benham Rise. Tiếp tục đọc “Philippines seeks to rename marine zone after China shows interest”

The kingdom of women: the Tibetan tribe where a man is never the boss – Tây Lương Nữ Quốc

    TĐH: Nhân có bài tiếng Anh này, mình thêm loạt bài về Tây Lương Nữ Quốc của báo Tuổi Trẻ sau bài tiếng Anh.

 The Guardian

The kingdom of women: the Tibetan tribe where a man is never the boss

It’s a place where women rule, marriage doesn’t exist and everything follows the maternal bloodline. But is it as good for women as it sounds – and how long can it last?

A Mosuo woman weaves with a loom at her shop in Lijiang, China.
A Mosuo woman weaves with a loom at her shop in Lijiang, China. Photograph: Chien-min Chung/Getty Images

Imagine a society without fathers; without marriage (or divorce); one in which nuclear families don’t exist. Grandmother sits at the head of the table; her sons and daughters live with her, along with the children of those daughters, following the maternal bloodline. Men are little more than studs, sperm donors who inseminate women but have, more often than not, little involvement in their children’s upbringing.

This progressive, feminist world – or anachronistic matriarchy, as skewed as any patriarchal society, depending on your viewpoint – exists in a lush valley in Yunnan, south-west China, in the far eastern foothills of the Himalayas. An ancient tribal community of Tibetan Buddhists called the Mosuo, they live in a surprisingly modern way: women are treated as equal, if not superior, to men; both have as many, or as few, sexual partners as they like, free from judgment; and extended families bring up the children and care for the elderly. But is it as utopian as it seems? And how much longer can it survive? Tiếp tục đọc “The kingdom of women: the Tibetan tribe where a man is never the boss – Tây Lương Nữ Quốc”