English: Why sanitation in Asia requires more than just toiletsTại Châu Á và Thái Bình Dương, hơn 1,7 tỷ người không được tiếp cận với hệ thống vệ sinh được cải thiện và hàng triệu người đang đi vệ sinh ngoài trời. Nhưng chỉ xây dựng nhà vệ sinh mới là không đủ để cải thiện sức khỏe cộng đồng, nhà phân tích Jingmin Huang của Ngân hàng phát triển Châu Á ( Asian Development Bank-ADB) cho biết. Việc thiếu các cơ sở vệ sinh phù hợp ở Châu Á Thái Bình Dương có ảnh hưởng sâu sắc không chỉ đối với sức khoẻ mà còn đối với nhân phẩm. Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), khoảng 4% tổng số ca tử vong của phụ nữ mang thai liên quan đến việc vệ sinh và điều kiện vệ sinh yếu, kém. Vấn đề này thậm chí có thể dẫn đến bạo lực đối với phụ nữ như trường hợp tại bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, nơi hai phụ nữ bị cưỡng hiếp và cuối cùng bị sát hại trong khi tìm kiếm một nơi kín đáo để đi vệ sinh. Tiếp tục đọc “Vấn đề đảm bảo vệ sinh ở Châu Á cần nhiều việc hơn là chỉ cần có nhà vệ sinh.” |
Ngày đăng: Tháng Tư 6, 2017
From dams to basins: mapping across scales
Series of “State of knowledge” on Mekong:
1. The Impact of Dams on the Mekong
2. Mekong sediment basics
3. Corporate social responsibility in Mekong hydropower development
4. China’s Influence on Hydropower Development in the Lancang River and Lower Mekong River Basin
Mekong Delta sinks into the sea
vietnamnet.vn_The Mekong Delta is sinking 2.5cm every year because of ground water extraction and unreasonable planning and constructions on the surface.
Farmers use underground water during dry season
The problem was discussed at a conference about sinking threat and solution for the Mekong Delta on March 21 in Can Tho City. Tiếp tục đọc “Mekong Delta sinks into the sea”
Hanoi needs long-term solutions for garbage collection

In rural areas, garbage collection is done by self-managed units in hamlets and communes. Garbage is collected from residential quarters, gathered in certain places and then carried to the city’s concentrated treatment plants.Since there are not enough dumpers, garbage cannot be collected in the right way and the collection time is erratic. Garbage is often left in residential quarters. In most cases, garbage is only collected once every 2-3 days, or 10 days. The places where garbage are gathered are within residential quarters, but the rubbish is not covered in a hygienic way. Tiếp tục đọc “Hanoi needs long-term solutions for garbage collection”
Vietnam charts path to sustainable forest development
A new report by the German International Climate Initiative has commended the governmental policies on protecting and restoring forests in Vietnam and the country’s efforts to implement a sustainable forestry model.
The forestry sector in Vietnam, says the report, is highly dynamic and represents an illustrious example of how best to assure an optimal relationship between use of natural resources and reforestation. Tiếp tục đọc “Vietnam charts path to sustainable forest development”
Certifying Vietnam’s timber plantations would help smallholders profit from lucrative export market
Monsanto’s Superfund Secret
DISSENT Magazine

The world’s most widely used herbicide, Roundup, has faced intense scrutiny in recent weeks, since documents surfaced revealing a close relationship between Monsanto, the creator of Roundup, and EPA officials tasked with regulating herbicide use in the United States. One email exchange included a Monsanto executive boasting that an EPA official had told him he “should get a medal” if he could “kill” an agency investigation into the herbicide.Ư
This news was troubling, considering the fact that the World Health Organization recently declared Roundup’s active ingredient “probably carcinogenic to humans.” The 2015 WHO announcement raised major alarms because roughly 89 percent of American corn and over 90 percent of all soybeans produced in the United States—millions of tons of which are exported every year to dozens of countries around the world—are genetically engineered to be herbicide resistant, Roundup Ready being a preferred variety. These findings gave new scientific fodder to many GMO opponents who have long alleged that the world’s food supply is awash in dangerous chemicals. Tiếp tục đọc “Monsanto’s Superfund Secret”
Cạo trọc rừng thuốc quý Việt Nam
LĐ – 75 6:20 AM, 05/04/2017

Trong khi hội nghị lớn về bảo tồn và phát huy giá trị của cây dược liệu Việt Nam cũng đang diễn ra tại Hà Nội, với nhiều phát biểu đau đáu và tâm huyết, thì tại tỉnh biên giới Cao Bằng, dược liệu quý bị khai thác ồ ạt đem bán sang Trung Quốc, trước sự ngơ ngác, bất lực của cơ quan chức năng.
- Lộ diện “đường dây” phá rừng pơmu xuyên biên giới
- Quảng Nam: “Mức độ tàn phá rừng pơmu là “khủng khiếp”
- Phá rừng… nuôi bò!
- Phá rừng săn… hương giáng
Dược liệu ngày càng hiếm
Chúng tôi có mặt ở xã Lương Thông, huyện Thông Nông vào một ngày cuối tháng 3/2017. Đường vào xã hiểm trở, cao vời, bùn nhão nhoe nhoét. Những bản xa xôi như Tả Bốc, Lũng Rịch, chỉ mới khai sơn phá thạch, vừa được thông đường để xe hai cầu đặc chủng có thể leo vào. Vậy mà những thương lái đã len lỏi chi phối thị trường thu mua dược liệu từ lâu.
Tại sân nhà, Bí thư chi bộ bản Lũng Rịch, chị Triệu Thị Trang, kể: “Bà Thiết (một thương lái nhà ở ngoài thị trấn) đầu tư tiền, đầu tư cả những bao tải chi chít chữ Trung Quốc này vào cho tôi thu mua dược liệu”. Bà con trong xã đi rừng lấy cây thuốc kiếm ăn. Giá thu mua chỉ hơn 1 nghìn đồng/kg, đến dưới 7 nghìn đồng/kg, đủ loại cây họ yêu cầu. Nhiều cây là thuốc quý, bà con biết, vặt trụi đem bán cũng tiếc. Song, nếu giữ cây ở trong hốc đá thì làm sao moi được tiền từ cái túi to đùng mà bà Thiết đang đeo. Thế là chị Trang cũng đi lấy, bán.
Nhiều cây, thương lái Trung Quốc đưa cho bà Thiết vài lá, vài cọng, vài cây nho nhỏ để “làm mẫu”. Dúi cho ít tiền. Thế là đem giơ cho bà con vùng cao xem. “Ra lệnh” rằng đi lên rừng lấy nhé, về tôi thu mua bao nhiêu cũng hết. Họ cứ “giơ” ra cây nào, là y rằng một thời gian sau, lực lượng đông đảo người nghèo lại túa đi, cạo trọc thứ cây ấy ở rừng.
Bí thư Trang bảo, củ này chữa đi ngoài, cây này chữa đau bụng đau lưng, nhức xương khớp. Suốt bao năm bán cho thương lái Trung Quốc, nhìn những núi bao tải in bằng thứ chữ mình không đọc được đang nằm chình ình ở nhà mình mà đột ngột họ chả thu mua nữa, chị Trang ngẫm lại càng thấy hoang phí quá. “Lúc mình đau bụng, con cái đau lưng ỉa chảy, không có cây thuốc mà tự chữa trị, thấy trách mình lắm nhà báo ạ. Bây giờ bà con biết sợ, biết tự giận mình rồi”, chị nói.
![]() |
Một kho dược liệu chuẩn bị xuất lậu sang Trung Quốc. |
Tuy nhiên, số người “giác ngộ” được như chị Trang và bà con ở xóm Lũng Rịch quá ít ỏi. Bà con vẫn lùng kiếm cây thuốc đem bán. Chúng tôi theo bà con lên rừng. Đi đến toạc máu chân từ sáng đến trưa, rừng trọc lốc, nắng như đổ lửa, vẫn chưa tìm được một túm dược liệu mà thương lái cho xem mẫu. Núi đá tai mèo xám ngoét, thung lũng sâu rợn người, từng nhóm chị em người Dao, người Tày ở Thông Nông leo xuống. Họ dùng những cây gậy gỗ nhọn, rúc người vào hốc đá, lùa gậy chọc vỡ một cái củ to bằng cái bát con. Củ vỡ toác, họ chọc vào để lôi từng miếng lên.
“Trước đây, một ngày có khi đi thu được cả gánh, giờ cả ngày chỉ được một vài lạng là nhiều. Suốt vài năm qua, đến năm ngoái, cứ vài ngày họ lại chở đi một vài ô tô tải to cái cây này đi. Đến bây giờ thì ở cả trên núi cao cũng chả còn cây nào nữa rồi”, chị Trịnh Thị Khe buồn rầu nói.
![]() |
Kho dược liệu bị Trung Quốc ngừng thu mua, bà con bỏ thành đống ở Thông Nông. |
Mặc xác rừng
Trong khi rừng bị cạo trọc từng cọng lá, từng củ, rễ, từng quả xanh, thì ở các vựa thu gom, cây dược liệu chất cao như núi. Trong vai người mới vào nghề thu gom cây thuốc về chế biến kiếm lời, chúng tôi vào nhà bà Thiết nhà ở thị trấn Thông Nông. Cặp vợ chồng này người dưới xuôi lên Cao Bằng làm chủ vựa thu dược liệu bán sang Trung Quốc đã lâu.
“Các em muốn mua dược liệu gì phải mang mẫu đến. Sẽ có ngay. Bà con ở đây họ gọi cây bằng tên địa phương, khác tên trong sách vở, hai bên sẽ không hiểu nhau đâu. Bất kỳ hàng nào Trung Quốc muốn đặt thu mua, chúng tôi đều mua được hết. Hàng này đều nhập sang Trung Quốc, họ sơ chế “phù phép”, rồi bán ngược sang cho người Việt Nam”, bà Thiết nói. “Cứ thu gom, đầy xe tải là chúng tôi đem bán thôi. Rừng bị cạo hết cây, thì mặc xác rừng. Việc gì phải lo. Cứ có lợi nhuận là buôn thôi. Nếu mua, chúng tôi làm giấy tờ cho đi khắp cả nước được hết. Vì đây là cửa rừng”, bà khoe.
Chồng bà Thiết sang sảng: “Có tháng tao xuất hơn 30 xe, mỗi xe 10 tấn dược liệu luôn. Đầu năm ngoái, “tao” bán sang Trung Quốc 110 tấn dược liệu trong chưa đầy một tháng”. Bà Thiết phụ họa với chồng: “Có loại hàng, có khi vừa đưa mẫu cây, người ta đi đào đi hái rầm rộ, hàng về ào ào chật hết cả nhà. Đến mức, phải nói khó với cán bộ, cho chúng tôi “xuất” hàng trong đêm thì mới kịp”. “Tao làm “hàng dược liệu” này 20 năm rồi, có cây 5 triệu đồng/kg, có cây 5 nghìn đồng/kg, tao buôn tất”, ông này vỗ ngực. Trong nhà bà Thiết, còn có cả một “núi” gỗ nghiến đã xẻ thành súc, cắt thành thớt để chuẩn bị xuất sang bên kia biên giới.
![]() |
Cả một góc nhà toàn cây dược liệu quý, các đối tượng đầu tư tiền, bao tải chữ Trung Quốc, đề nghị bà con lên rừng lấy cây quý về cho họ. |
Dự phiên chợ huyện Thông Nông, chúng tôi tiếp tục vào vai người đánh xe tải từ Ninh Bình lên thu mua dược liệu về công ty nam dược để làm ăn to. Tại gốc đa ở chợ huyện, một bà chủ buôn gạo tên Hòa còn cho biết: bây giờ bà con đi rừng khổ lắm mới tìm được một bó cây nhỏ, đem bán kiếm vài nghìn đồng đong gạo. Những cây giá vài triệu đồng/kg tươi thì cực hiếm. Mỗi phiên chợ, họ thu gom thêm, để chở sang bên kia biên giới mỗi lần vài xe tải. Được biết, phải “làm luật” với cán bộ quản lý.
Đúng phiên chợ huyện Trà Lĩnh, nườm nượp xe tải, xe máy, xe tự chế chở các cây dược liệu đến và bán cho tư thương, người Việt có, người Trung có. Có người còn sử dụng bảng giá bằng chữ Trung Quốc, mua bằng tiền Trung Quốc, nói tiếng Trung Quốc khi thu gom dược liệu giữa ban ngày. Có xe máy ào ào chở cây dược liệu đi thẳng từ khu vực mua bán… sang bên kia biên giới, không gặp cản trở nào. Quá bất ngờ, chúng tôi trao đổi với lực lượng Hải quan cửa khẩu và Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng. Câu trả lời của lãnh đạo đơn vị này còn đáng ngạc nhiên hơn, là ít nhất trong 3 năm qua, cơ quan này không thông quan cho bất cứ xe dược liệu nào xuất bán sang Trung Quốc.
![]() |
Bà Thiết, một người ở Thông Nông, chuyên thu gom hàng dược liệu bán sang Trung Quốc. |
Hình ảnh cảnh tấp nập mua bán, ào ào “xuất ngoại” dược liệu, do chúng tôi quay, được chiếu tại phòng làm việc trở thành “câu hỏi khó” khiến các cán bộ lúng túng. Một người thật thà: “Nhìn những cái cây họ khai thác, chúng tôi còn chưa biết nó là cây gì, nhìn danh mục có cái tên cây bị cấm theo nghị định nó dài loằng ngoằng, cũng chẳng hiểu cây ấy có mặt ở tỉnh ta không – thì làm sao mà… giữ chúng được?”.
Nhiều dược liệu quý có nguy cơ tuyệt diệt
Theo “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, thống kê năm 1997, cả nước có tới 2.300 cây thuốc có giá trị, nhiều cây quý hiếm. Từ năm 1963 -1973, tại Cao Bằng, có gần 700 loại cây thuốc quý. Theo Hội Đông y Cao Bằng, nhiều cây thuốc có giá trị đặc biệt đã đứng trước nguy cơ tuyệt diệt, như: Thất diệp nhất chi hoa, giảo cổ lam, hoàng đằng, ba kích, hà thủ ô, thanh thiên quỳ…
Những người đắm đuối vì voọc Sơn Trà
TTCT – Rừng, động vật của Việt Nam sao phải để các tổ chức nước ngoài tài trợ bảo tồn? Sao người Việt không làm điều đó?

Căn nhà hai tầng chật chội ở đường Thành Vinh 1, nằm sát chân núi Sơn Trà, là nơi làm việc của hơn 10 người thuộc GreenViet đã hơn năm năm nay. Tiếp tục đọc “Những người đắm đuối vì voọc Sơn Trà”
Painter captures pure eyes of minority kids in mountainous Vietnam (photos)
Updated : 04/06/2017 11:02 GMT + 7
A Hanoi-based artist has spent the last decade frequenting the mountainous areas in northern Vietnam to capture the beauty of minority people, especially children and women, onto his canvas.
Le The Anh, 39, now has hundreds of paintings featuring the life and people of the northern ethnic minority groups.
The artist, currently working at the fine arts department at the Hanoi Academy of Theatre and Cinema, came up with the topic in 2006 and has since spared one month every year to visit the northwestern area to follow his dream. Tiếp tục đọc “Painter captures pure eyes of minority kids in mountainous Vietnam (photos)”
Viet Nam, UN fight drought malnutrition
Update: April, 05/2017 – 09:00
|
|
Two-year-old Va Vi Nhong Kim holds a ready-to-use therapeutic food sachet, his daily nutrition enhancement staple. — Photo courtesy of UNICEF |
HÀ NỘI — Thousands of children under the age of five living in Central region drought-hit areas are recovering from malnutrition due to an Emergency nutrition intervention programme project.
The news was revealed in a report from National Institute for Nutrition (NIN) at a seminar held in Hà Nội.
The programme, with financial support worth US$4 million from UNICEF and the Government of Japan, has fulfilled its target of improving nutrition conditions for 7,640 children with severe and acute malnutrition (SAM) in 6 provinces of Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Trà Vinh, Hậu Giang and Cà Mau. Tiếp tục đọc “Viet Nam, UN fight drought malnutrition”
Chinese patrol ships keep presence around Malaysian reefs

Chinese coastguard vessels maintain a near-constant presence around reefs claimed by Malaysia in the South China Sea, ship-tracking data shared with the Guardian has revealed.
The findings show the extent of Beijing’s military ambitions far south of its borders, antagonising south-east Asian countries and deepening a potentially explosive foreign policy crisis with the US president, Donald Trump. Tiếp tục đọc “Chinese patrol ships keep presence around Malaysian reefs”
Malaysian parliament passes Tourism Tax Bill in record session
- Posted 06 Apr 2017 07:16
- Updated 06 Apr 2017 08:49
Parliament was adjourned after the Tourism Tax Bill 2017 that was tabled by Tourism and Culture Minister Mohamed Nazri Abdul Aziz was passed with a big majority.
When winding up the debate for the bill, Mohamed Nazri said revenue from Tourism Tax would be in the region of RM654.62 million if the overall occupancy rate for the 11 million ‘room night’ in the country can achieve 60 per cent. Tiếp tục đọc “Malaysian parliament passes Tourism Tax Bill in record session”