Bị quấy rối tình dục đừng im lặng nữa

27/11/2015 06:00 GMT+7

TTO87% phụ nữ và trẻ em từng bị quấy rối tình dục là con số được đưa ra từ một cuộc khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM do tổ chức ActionAid tại Việt Nam thực hiện và công bố.

Minh họa: DAD
Minh họa: DAD

Theo khảo sát này:

10%: bị bạn tình của họ cưỡng ép tình dục.

58%: trải qua ít nhất một hình thức bạo lực về thể chất, tình dục và tinh thần từ người thân tại một thời điểm nào đó (đối với phụ nữ Việt Nam đã từng kết hôn).

81% phụ nữ và trẻ em gái chia sẻ họ từng bị quấy rối hơn một lần trong đời. Trong đó, 51% đã trải qua từ 2 đến 5 lần bị quấy rối.

87%: đã bị quấy rối tình dục ở nơi công cộng. Tiếp tục đọc “Bị quấy rối tình dục đừng im lặng nữa”

Bộ Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc

ILO – Ngày 25/5/2015, Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Phòng Thương mại – Công nghiệp Việt Nam công bố Bộ Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam. Cùng xem các nội dung chính của Bộ quy tắc.

CSIS: Asia Maritime Transparency Initiatie, Dec. 18, 2015 brief

A Case of Rocks or Islands?

This issue of AMTI explores the ongoing case between China and the Philippines at the arbitral tribunal at the Permanent Court of Arbitration in The Hague. The Philippines argued the merits of its case against China’s claims in the South China Sea before an arbitral tribunal at the Permanent Court of Arbitration in The Hague from November 24 to 30. As it has since the case was filed in early 2013, China refused to recognize or take part in the proceedings. Tiếp tục đọc “CSIS: Asia Maritime Transparency Initiatie, Dec. 18, 2015 brief”

Việt Nam: Kiểm soát sáp nhập – Điểm lại Chống độc quyền Châu Á Thái Bình Dương 2015

English: The Asia-Pacific Antitrust Review 2015 – Vietnam: Merger Control

Theo Luật Cạnh tranh của Việt Nam (Vietnam’s Competition Law – VCL), tập trung kinh tế bao gồm sáp nhập, hợp nhất và mua lại công ty, và tạo ra các liên doanh. Kể từ khi Luật Cạnh tranh ra đời năm 2005, Cục Quản lý cạnh tranh của Việt Nam (Vietnam Competition Authority – VCA) chưa chính thức từ chối bất kỳ đề nghị nào về tập trung kinh tế được đề xuất. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết có nghĩa vấn đề này của luật cạnh tranh được bỏ qua ở Việt Nam.

Theo báo cáo của VCA, từ năm 2011, Cục Quản lý cạnh trạnh tiếp nhận và xử lý trung bình ba đến bốn hồ sơ thông báo về tập trung kinh tế mỗi năm. Ngoài ra, VCA đang giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán và sáp nhập ở trên thị trường bằng cách hợp tác với các cơ quan cấp phép và quản lý việc thay đổi cấu trúc của doanh nghiệp để đảm bảo tất cả các hoạt động tập trung kinh tế được kiểm soát một cách đúng đắn bởi cơ quan quản lý cạnh tranh. Đáng chú ý, ngày 22/12/2014, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 2327/QĐ-TTg (Quyết định 2327), cho hưởng miễn trừ để sáp nhập giữa hai liên minh thẻ duy nhất, dẫn đến độc quyền trong thị trường liên quan. Điều đáng chú ý đây là trường hợp miễn trừ đầu tiên được Thủ tướng cho phép sau 10 năm thi hành Luật Cạnh tranh.

Trong phần này, chúng tôi sẽ xem xét lại cách thức kiểm soát sáp nhập theo Luật Cạnh tranh, tập trung cụ thể vào việc áp dụng quy định miễn trừ. Chúng tôi sẽ bình luận về chính sách kiểm soát   sáp nhập ở Việt Nam thông qua tình huống sáp nhập của Liên minh Thẻ, và đề xuất một số giải pháp ít được biết đến mà các nhà đầu tư có thể cân nhắc trong các giai đoạn đầu để đạt được các thỏa thuận.

Tổng quan về cơ chế tập trung kinh tế Tiếp tục đọc “Việt Nam: Kiểm soát sáp nhập – Điểm lại Chống độc quyền Châu Á Thái Bình Dương 2015”