CSIS: Southeast Asia from Scott Circle – Dec 3, 2015

Southeast Asian Nations Watch Paris for Deal to Cut Greenhouse Gases

By Murray Hiebert (@MurrayHiebert1), Senior Fellow and Deputy Director, Chair for Southeast Asia Studies (@SoutheastAsiaDC), CSIS

December 3, 2015

Much of the focus at the Paris climate summit that began on November 30 will be on the delegations from the United States, China, and India, and the pledges of the world’s largest greenhouse gas emitters to limit emissions, protect forests, and launch rigorous renewable energy projects. Countries in Southeast Asia, several of which are among the most vulnerable to the impact of climate change, are watching closely to see if the nearly 200 participating countries put forward action plans robust enough to pull the world away from its trajectory toward perilous levels of global warming. Tiếp tục đọc “CSIS: Southeast Asia from Scott Circle – Dec 3, 2015”

CSIS: Southeast Asia SIT-REP – Dec 10, 2015

CSIS Southeast Asia SIT-REP

The SIT-REP gives you links to all of CSIS Southeast Asia’s (@SoutheastAsiaDC) best updates and programs in a five minute read. This issue includes a congressional testimony on democratic transitions in Southeast Asia, analysis of the prospect of joint Sino-Vietnamese development in the South China Sea, the threats posed by the Islamic State to Indonesia and Malaysia, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:

Tiếp tục đọc “CSIS: Southeast Asia SIT-REP – Dec 10, 2015”

Các đô thị hiệu quả đóng vai trò then chốt giúp Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thu nhập cao

Axel van Trotsenburg's picture
Also available in: English

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam trong những thập kỷ qua. Năm 1986 dân số đô thị của Việt Nam chỉ là dưới 13 triệu người; hiện nay con số đó đã là 30 triệu. Các thành phố đã trở thành trụ cột phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế của khu vực đô thị cao gấp hai lần mức bình quân của cả nước, đóng góp trên một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Các khu vực đô thị ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng, và điều đó không có gì đáng ngạc nhiên. Một thực tế được thừa nhận trên phạm vi toàn cầu là nếu quản lý tốt, quá trình đô thị hoá sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế nhờ hiệu ứng tập trung, chẳng hạn như thị trường lao động sẽ có quy mô lớn hơn và hoạt động hiệu quả hơn, chi phí giao dịch thấp hơn và tri thức được lan tỏa dễ dàng hơn. Tuy nhiên, khi quan sát cụ thể hơn, có thể thấy đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay cần những thay đổi lớn về tư duy để đảm bảo rằng quá trình này sẽ đóng góp toàn diện vào mục tiêu trở thành nước thu nhập cao. Tiếp tục đọc “Các đô thị hiệu quả đóng vai trò then chốt giúp Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thu nhập cao”

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Động lực cho tăng trưởng thương mại – 2 kỳ

Kỳ I: Cánh cửa mới cho hàng Việt

07:06 | 26/07/2015

BCTHiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) là hiệp định thương mại tự do song phương đầu tiên kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Với các nội dung toàn diện về tự do hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư…, VJEPA mở ra những cánh cửa mới cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản.

Hàng thủy sản Việt có nhiều cơ hội vào thủy sản Nhật nhờ VJEPA

VJEPA mở cửa cho hàng Việt

Tại cuộc tọa đàm “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện VJEPA giai đoạn 2015- 2019 và cơ hội cho doanh nghiệp”, ông Hà Duy Tùng- Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính- cho biết, VJEPA (có hiệu lực từ ngày 1/10/2009) đã, đang và sẽ tạo động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nước. Theo đó, về tổng thể, vào năm cuối của lộ trình giảm thuế (2026), tức là sau 16 năm thực hiện VJEPA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế, trong đó xóa bỏ thuế quan ngay tại thời điểm VJEPA có hiệu lực đối với 29,14% số dòng thuế. Tiếp tục đọc “Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Động lực cho tăng trưởng thương mại – 2 kỳ”