Tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết

Cập nhật ngày 20/07/2015 – 08:11:34

KTVDBBài viết tổng hợp tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết trong thời gian qua, khái quát các mức giảm thuế Việt Nam đã, đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới.

Cam kết WTO

Việt Nam cam kết loại bỏ dần thuế nhập khẩu đối với nông sản trong vòng 3-5 năm kể từ khi ngày chính thức gia nhập WTO (ngày 1/11/2007). Việc giảm thuế đã hoàn thành trong giai đoạn 2009-2012 với nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Về sản phẩm thuộc phân ngành nông nghiệp: Thuế suất áp dụng trung bình đối với ngành nông nghiệp là 23.5% cho giai đoạn đầu mới gia nhập và thuế suất cuối cùng là 20%. Cam kết cắt giảm thuế trong giai đoạn từ 3-5 năm đối với tổng số 1118 dòng thuế. Tiếp tục đọc “Tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết”

Don’t Panic — End Poverty

Hans Rosling asks: Has the UN gone mad?

The United Nations just announced their boldest goal ever: To eradicate extreme poverty for all people everywhere, already by 2030.

Gapminder – Looking at the realities of extremely poor people the goal seems impossible. The rains didn’t fall in Malawi this year. The poor farmers Dunstar & Jenet, gather a tiny maize harvest in a small pile on the ground outside their mud hut. But Dunstar & Jenet know exactly what they need to break the vicious circle of poverty. And Hans Rosling shows how billions of people have already managed. This year’s “hunger season” may very well be Dunster’s & Jenet’s last.

Up-to-date statistics show that recent global progress is ‘the greatest story of our time – possibly the greatest story in all of human history. The goal seems unrealistic to many highly educated people because their worldview is lagging 60 years behind reality.

About the film

The visualizations are based on original graphics and stories by Gapminder. The data sources are listed here.

The Dollar Street project, featured in this film, will launch later this year.
Learn more and stay tuned here.

This film follows the previous award-winning BBC productions Don’t Panic – The Facts About Population and The Joy Of Stats.

The film was produced by Wingspan Productions and broadcasted on BBC TWO on September 23, 2015. Director & Producer: Dan Hillman. Executive Producer: Archie Baron. ©Wingspan Productions for BBC, 2015

Loạn đào tạo nghề ở Đắk Lắk: Học rồi chẳng biết đi đâu?!

TP – Nhiều trường trung cấp, cao đẳng được Nhà nước đầu tư lớn, nhưng tuyển sinh không ra vì kém chiêu trò quảng cáo, khuyến mãi so với các nhóm “cò” biến giáo dục thành miếng mồi béo bở để làm giàu. Hàng vạn thanh niên lạc trong mê hồn trận của các lớp liên kết!

Loạn đào tạo nghề ở Đắk Lắk: Học rồi chẳng biết đi đâu?! - ảnh 1
Các trường của Hà Nam và Quảng Ngãi tuyển sinh tại Đắk Lắk

 
Đua nhau “săn lùng” thí sinh

Mười năm trước, giai đoạn đầu của chủ trương “xã hội hóa giáo dục”, các trường nghề của những nhà giáo tâm huyết tiên phong ra đời như làn gió mới của ngành giáo dục, đáp ứng nhu cầu học nghề trong xã hội. Nhưng sau đó chẳng bao lâu, tình hình đã biến tướng với sự xuất hiện của đủ các loại liên kết dạy nghề, lợi dụng kẽ hở để lách luật, trốn thuế, bán bằng thu lãi khiến chất lượng đào tạo ngày càng xuống cấp, không còn đáng tin cậy . Tiếp tục đọc “Loạn đào tạo nghề ở Đắk Lắk: Học rồi chẳng biết đi đâu?!”

Liên kết đào tạo kiểu … đi về đâu hỡi em !

Mấy năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xảy ra nhiều vụ khiếu nại về đào tạo nghề, có nguyên nhân từ việc quá nhiều trường nghề được cấp phép đào tạo đủ các ngành, nhưng lại không chịu sự giám sát chặt chẽ nào về chất lượng dạy và học. Báo Tiền Phong đã được cơ quan chức năng cung cấp các thông tin về tệ nạn “loạn đào tạo” nhức nhối này. 

Nhiều trường nghề xây san sát
Nhiều trường nghề xây san sát

Giáo dục ” đánh bắt xa bờ”

Một trong những trường để xảy ra nhiều sai phạm nghiêm trọng, tai tiếng hơn cả, là trường trung cấp Y dược Hà Nam (YDHN). Được cấp phép mở phân hiệu II tại Đắk Lắk từ tháng 1/2013, văn phòng bé tí tựa lưng ngay vào tường rào của trường Đại học Tây Nguyên, ban đầu YDHN tự giới thiệu tuyển sinh 2 ngành Y sĩ, Điều dưỡng với quy mô tăng dần, từ 250 học viên (HV) năm 2012-2013, đến 1.200 học viên năm 2015-2016. Tuy nhiên, dù thiếu thốn cả đội ngũ giáo viên lẫn phòng ốc, trang thiết bị, chỉ tới tháng 5/2014, YDHN đã có báo cáo lên Sở GD-ĐT Đắk Lắk là ngay trong năm 2012-2013 YDHN đã tuyển sinh và đào tạo tới 1.300 HV, và ” nhân tiện” đề nghị Sở tham mưu cho UBND tỉnh cho phép trường ” được gửi đào tạo 60 chỉ tiêu đại học chính quy, gồm 50 bác sĩ đa khoa và 10 dược sĩ đại học. Tiếp tục đọc “Liên kết đào tạo kiểu … đi về đâu hỡi em !”