Cuộc vượt biên của những đứa trẻ bỏ trường

VNE – Thứ ba, 21/11/2017 | 00:00 GMT+7

Không nhìn thấy tương lai trong những trang sách, nhiều học sinh vùng cao đi thẳng từ lớp học đến biên giới. Chúng trở thành những lao động bất hợp pháp.

Bữa cơm đầu tiên ở bên kia biên giới của Sùng Mí Tú là cái bánh bao nhân thịt với chai nước trắng.

Tú 15 tuổi, nhỏ nhất trong nhóm người Mông xã Sà Phìn vượt biên sang Trung Quốc làm thuê. Mỗi ngày, em nhận được 80 nhân dân tệ cho công đào 160 hố trồng cây bạch đàn.

Tú không biết mình đang ở vùng nào của Trung Quốc, địa hình xung quanh ra sao. 10 người trú ở cái lán nằm sâu trong rừng. Ban đêm, họ rủ nhau đi ngủ sớm. Không ai dám đi quá khu lán một cây số vì sợ lạc đường, hoặc công an biên phòng Trung Quốc truy quét. Bị bắt rồi thì trả về nước, tiền công cũng mất hết.

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu? – 2 bài

  • ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?
  • Mục tiêu quá cao so với thực tiễn

***

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?

Thanh Niên: Còn vài năm nữa là tới 2020 nhưng mơ ước có một ĐH đẳng cấp quốc tế vẫn mông lung khi mà ĐH Việt – Đức và ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội được thành lập nhằm đáp ứng mục tiêu này vẫn chưa bứt lên được, ngay cả khi so sánh với các trường ĐH trong nước, dẫn đến việc mới đây Chính phủ đã phải chuyển cơ quan chủ quản của 2 ĐH này.

Khi giáo dục “nhờ” công an vào cuộc

Nguyễn Vạn Phú – Thứ Tư,  27/7/2016, 13:29 (GMT+7)


Theo báo Pháp luật TPHCM, cán bộ Phòng PA83, Công an tỉnh Nghệ An đã đến Trường ĐH Vinh (ảnh) tiếp cận hồ sơ vụ việc một thí sinh dự thi tốt nghiệp tại cụm thi Vinh do Trường ĐH Vinh tổ chức được điểm 10 môn vật lý nhưng điểm 0 môn toán. Ảnh PLO.vn

(TBKTSG Online) – Hôm qua, ngày 26-7, đồng loạt nhiều báo đưa tin: Công an vào cuộc điều tra vụ một nam sinh đạt 10 điểm môn Vật Lý nhưng môn Toán bị 0 điểm. Hóa ra đó là do lãnh đạo cụm thi Vinh, Nghệ An đã “nhờ” bên công an tỉnh Nghệ An xác minh vụ việc.

Tiếp tục đọc “Khi giáo dục “nhờ” công an vào cuộc”

Bài học từ ngôi trường Chân Đất

cesti – Tất cả những gì người nghèo cần là một cơ hội, và họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn.

Ở Rajasthan, Ấn Độ có một ngôi trường được mệnh danh là “Đại học Chân Đất” (Barefoot College). Gọi là“Chân Đất” bởi ngôi trường do người sáng lập Bunker Roy xây dựng tại làng Tilonia năm 1972 chỉ dành riêng cho những người xuất thân từ miền quê nghèo tay bùn chân lấm.  Tiếp tục đọc “Bài học từ ngôi trường Chân Đất”

Xưng hô trong trường học ngày nay

  •   NGUYỄN THỊ TỪ HUY
  • Thứ hai, 09 Tháng 9 2013 14:32

Xưng hô trong trường học ngày nay

VHNA –  Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ : xưng hô trong trường học Việt Nam hiện nay. Từ điểm xuất phát rất hẹp này để suy nghĩ về một vài hiện tượng của xã hội đương thời. Và chúng tôi chỉ trình bày một số phương diện hạn hẹp của vấn đề, đồng thời ý thức được rằng câu chuyện xưng hô này rất phức tạp, và để cắt nghĩa các hình thức xưng hô cần có những nghiên cứu sâu và liên ngành : ngôn ngữ học, văn hóa học, chính trị học, xã hội học… Bài này thực chất chỉ là một số ghi nhận và lý giải còn phiến diện, và có thể gây tranh cãi.

Tiếp tục đọc “Xưng hô trong trường học ngày nay”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i1.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Để có các chiến lược cải cách đúng

Trong khi không được đánh giá thấp nhu cầu quản lý những ràng buộc ngắn hạn, cũng không bỏ qua nhu cầu thích ứng với các hệ thống hiện có, Ủy ban muốn nhấn mạnh sự cần thiết của  cách tiếp cận dài hạn hơn nếu muốn các cải cách thành công. Cũng trên cơ sở này, Ủy Ban nhấn mạnh một thực tế là có quá nhiều cải cách kế tiếp nhau có thể là cái chết của việc cải cách. Bởi vì các cải cách đó không cho hệ thống thời gian cần thiết để hấp thụ những thay đổi hoặc để có được tất cả các đối tượng quan tâm tham gia vào quá trình này. Hơn nữa, những thất bại trong quá khứ cho thấy nhiều nhà cải cách áp dụng một cách tiếp cận mà hoặc là quá cực đoan hoặc là quá lý thuyết, lờ đi những hữu ích có thể học được từ các kinh nghiệm trước đó hoặc bác bỏ những thành tựu trong quá khứ. Kết quả là, giáo viên, phụ huynh và học sinh bị mất phương hướng và không còn nhiều sẵn sàng để chấp nhận và thực hiện cải cách. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21 – Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Thiết kế và xây dựng tương lai chung cho chúng ta

Con người ngày nay có một cảm giác bị giằng xé chóng mặt giữa một sự toàn cầu hóa mà các biểu hiện của nó họ có thể nhìn thấy và đôi khi phải chịu đựng, và sự tìm kiếm của họ cho gốc rễ, các điểm tham chiếu và một cảm giác thuộc về.
Giáo dục phải đối mặt với vấn đề này hơn bao giờ hết như các cuộc đấu tranh xã hội toàn cầu đầy đau đớn để được sinh ra: giáo dục là trung tâm của cả hai sự phát triển cá nhân và cộng đồng; nhiệm vụ của nó là cho phép mỗi người trong chúng ta, không có ngoại lệ, để phát triển tất cả các tài năng của chúng ta cho đầy đủ và nhận ra tiềm năng sáng tạo của chúng ta, bao gồm trách nhiệm đối với cuộc sống của riêng chúng ta và đạt được các mục tiêu cá nhân của chúng ta.

Mục tiêu này vượt qua tất cả những mục tiêu khác. Thành tựu của đạt được, mặc dù lâu dài và khó khăn, sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc tìm kiếm một thế giới công bằng hơn, một thế giới tốt đẹp hơn để sống. Ủy ban UNESCO muốn nhấn mạnh điều này, tại một thời điểm khi một số mục tiêu đang bị đả kích bởi những nghi ngờ nghiêm trọng về những cơ hội được mở ra bởi giáo dục.

Đúng là nhiều vấn đề khác phải được giải quyết, và chúng tôi sẽ trở lại với điều này, nhưng báo cáo này đã được chuẩn bị tại một thời điểm khi, phải đối mặt với rất nhiều bất hạnh gây ra bởi chiến tranh, tội ác và sự kém phát triển, loài người dường như đang lưỡng lự giữa việc tiếp tục lao đầu theo cùng một con đường và cùng một sự cam chịu. Hãy để chúng tôi cung cấp cho mọi người một con đường khác. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Những sức ép cần phải vượt qua

Để đạt được những mục tiêu nêu ở phần trước, chúng ta phải đối mặt hay tốt hơn hết là vượt qua những sức ép. Mặc dầu, những sức ép không phải là mới, những sức ép sẽ là trung tâm cho các vấn đề của thế kỷ 21, cụ thể là:

  • Sức ép giữa toàn cầu và địa phương: chúng ta cần dần dần trở thành công dân toàn cầu mà không mất đi nguồn gốc của mình và trong khi tiếp tục đóng một vai trò tích cực trong đời sống của dân tộc mình và cộng đồng địa phương của mình.
  • Sức ép giữa tính phổ quát và tính cá nhân: văn hóa đang dần được toàn cầu hóa, nhưng chỉ ở một bộ phận. Chúng ta không thể phớt lờ những hứa hẹn của sự toàn cầu hóa cũng như những rủi ro của toàn cầu hóa, ít nhất đó là nguy cơ quên đi tính cách độc đáo của mỗi con người cá nhân; toàn cầu hóa là để những con người cá nhân ấy lựa chọn tương lai của riêng họ và phát huy đầy đủ tiềm năng trong khi thận trọng hướng tới sự giàu có trong các truyền thống của họ và trong các nền văn hóa của riêng họ, những truyền thống và văn hóa mà nếu không cẩn trọng đủ, nền văn hóa có thể bị đe dọa bởi những sự phát triển mang tính nhất thời.

Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)”

Sách giáo khoa ngày xưa

08:00 AM – 30/10/2015 TNTS – Vũ Đức Sao Biển

‘Ngày xưa’ ở đây có nghĩa là thời tôi còn dạy trung học, cách đây đã gần nửa thế kỷ. Tôi viết chỉ nhằm giới thiệu một cách làm sách giáo khoa ở bậc trung học của một môn: môn triết học lớp đệ nhất.

Mục đích của bài này chỉ là để các nhà làm giáo dục, các nhà giáo, các em học sinh và phụ huynh tham khảo một cách làm và sử dụng sách giáo khoa mà thôi.

Phân phối chương trình trung học ngày xưa mô phỏng chương trình giáo dục của người Pháp. Người ta nghĩ rằng học sinh ở Pháp học thế nào thì học sinh VN cùng lứa tuổi và cùng cấp học cũng nên học như vậy. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa ngày xưa”

ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục 

25/09/2015 14:34 GMT+7

TTOPhó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định như vậy tại hội nghị tổng kết phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 theo quyết định 1033 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng dù đã thoát khỏi “trũng sâu” nhưng ĐBSCL vẫn còn là vùng trũng về giáo dục - Ảnh: Chí Quốc
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng dù đã thoát khỏi “trũng sâu” nhưng ĐBSCL vẫn còn là vùng trũng về giáo dục – Ảnh: Chí Quốc

Hội nghị do Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động – thương binh và xã hội phối hợp Ban chỉ đạo Tây Nam bộ tổ chức tại Cần Thơ ngày 25-9.

Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, trong vùng trũng giáo dục này thì cấp học mầm non là “trũng” nhất, vì vậy “cái gì trũng nhất thì phải ưu tiên” giải quyết. Tiếp tục đọc “ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục “

Gập ghềnh học hòa nhập – 2 kỳ

11/08/2015 05:18

TN – Chủ trương tạo điều kiện cho người khuyết tật học hòa nhập với người không khuyết tật là mang tính nhân văn, nhưng việc nắm bắt và thực hiện chủ trương này vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập khiến không ít người học chịu áp lực và thiệt thòi.

Chuyên gia Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM tham gia đánh giá, chẩn đoán học sinh học hòa nhập

Chuyên gia Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM tham gia đánh giá, chẩn đoán học sinh học hòa nhập – Ảnh: Như Lịch

“Nếu tôi không can đảm…”

Theo Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật của Bộ GD-ĐT, tất cả các trường đều phải có trách nhiệm tiếp nhận người khuyết tật trên địa bàn và hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Theo đó, một trong những nhiệm vụ của các trường là “sắp xếp người khuyết tật vào các lớp học phù hợp và giáo dục học sinh lòng yêu thương, giúp đỡ người khuyết tật”… Tiếp tục đọc “Gập ghềnh học hòa nhập – 2 kỳ”

Mô hình trường học mới: Tự quản – Tự học – Tự đánh giá

07:08 ngày 08 tháng 09 năm 2014

Quý Hiên

TPMô hình trường học mới được Bộ GD&ĐT kỳ vọng là giải pháp sư phạm tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hoà dạy chữ – dạy người, nhưng, việc tiến tới triển khai đại trà hiện gặp nhiều khó khăn.

Một tiết học ở Trường Tiểu học Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Ảnh: Quý Hiên
Một tiết học ở Trường Tiểu học Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Ảnh: Quý Hiên

Ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học – Bộ GD&ĐT, cho biết: Mô hình trường học mới (VNEN) được triển khai từ năm học 2012-2013 ở 1.447 trường tiểu học thuộc 63 tỉnh, thành phố, trong đó chủ yếu là các trường ở vùng khó khăn. Sau hai năm thực hiện, kết quả đạt được rất khả quan. Tiếp tục đọc “Mô hình trường học mới: Tự quản – Tự học – Tự đánh giá”

Thả lỏng tiếng Anh mầm non

19/07/2015 21:50

NLDDạy và học tiếng Anh trong các trường mầm non tại TP HCM hiện mạnh ai nấy làm do các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo không rõ ràng, lúc cấm lúc không

Bà Chung Bích Phượng, Phó Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phụ trách mầm non (MN) quận Tân Phú, cho rằng hơn 10 năm qua, toàn quận chỉ có 2 trường MN tổ chức được việc dạy tiếng Anh nhưng cũng chỉ dừng lại ở hoạt động vui chơi ngoại khóa. Trong khi đó, Bộ GD-ĐT lúc cấm, lúc cho phép khiến các trường không dám triển khai vì sợ rủi ro.

Học tiếng Anh tại một trường mầm non ở TP HCM Ảnh: Tấn Thạnh

Học tiếng Anh tại một trường mầm non ở TP HCM Ảnh: Tấn Thạnh

Tiếp tục đọc “Thả lỏng tiếng Anh mầm non”

Trường nghề nguy khốn: “Phải đẩy mạnh tư nhân hóa dạy nghề”

08/01/2015 12:39 GMT+7

TT – Hệ thống giáo dục nghề nghiệp cứ loay hoay,  không thể gỡ hết khó khăn cho mình,chưa phát triển tương xứng với nhu cầu nhân lực thực tế, vì sao?

TS Hoàng Ngọc Vinh - Ảnh: N.Hoàng
TS Hoàng Ngọc Vinh – Ảnh: N.Hoàng

Khi công bố kết quả tuyển dụng, nhiều doanh nghiệp lớn không ngớt than phiền khó tuyển được thợ lành nghề, trong khi các trường nghề lại “đau đầu” vì không tuyển nổi học sinh bởi nỗi lo học xong lại… thất nghiệp.

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cứ loay hoay trong mâu thuẫn này, không thể gỡ hết khó khăn cho mình và hoàn toàn chưa phát triển tương xứng với nhu cầu nhân lực thực tế, vì sao? Trao đổi với Tuổi Trẻ, TS Hoàng Ngọc Vinh – vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT – chia sẻ: Tiếp tục đọc “Trường nghề nguy khốn: “Phải đẩy mạnh tư nhân hóa dạy nghề””