Hát Xoan – Một hiện tượng Di sản của UNESCO

VNA – Lần đầu tiên Di sản Hát Xoan thuyết phục được UNESCO ra một quyết định đặc cách và chưa có tiền lệ, chuyển đổi đặc biệt từ danh sách Di sản văn hóa Phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp sang danh sách Di sản văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại. Di sản Hát Xoan của Việt Nam đang trở thành một hiện tượng Di sản được cả thế giới quan tâm, nghiên cứu và bình xét.

Tháng 11/2011, UNESCO đã chính thức công nhận Hát Xoan Phú là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại. Sau 4 năm được công nhận, tháng 10/2015 Ông Nguyễn Đắc Thủy, Phó Giám đốc Sở VHTT&DL Phú Thọ được tỉnh cử Sang Pháp báo cáo UNESCO về kết quả bảo tồn Di sản này.


Năm 2011, Hát Xoan được UNESCO chính thức công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Ảnh: Tư liệu

Tiếp tục đọc “Hát Xoan – Một hiện tượng Di sản của UNESCO”

Trên vùng đất hạn Ninh Thuận

VNA – 15/05/2018 17:42 GMT+7

Từ tháng 4 đến tháng 7 hằng năm là mùa khô hạn nhất ở tỉnh Ninh Thuận, biến vùng đất này thành một tiểu sa mạc, sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trong cuộc mưu sinh trên đất đai khô cằn, người dân Ninh Thuận đã ứng phó với biến đổi khí hậu, phủ lên vùng đất khô hạn đầy nắng gió này một màu xanh của sự phát triển.

Trong suốt hai tháng 3 – 4 / 2018, nhiều hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận như hồ Phước Nhơn (xã Phước Trung, huyện Bác Ái) đã cạn kiệt nước, khiến cho cây trồng khô héo, đàn gia súc của các hộ dân đang chật vật tìm thức ăn. Ảnh: Trọng Chính

Tiếp tục đọc “Trên vùng đất hạn Ninh Thuận”

Tinh dầu quý từ cây húng quế

VNA – Những cánh đồng rau húng quế trải dọc sông Hồng đoạn qua địa phận xã Hồng Thái (Phú Xuyên, Hà Nội) phục vụ cho việc lấy tinh dầu giúp nông dân ở đây thu gần nửa tỷ đồng mỗi mùa vụ.

Theo kinh nghiệm của những người trồng húng quế, một sào rau sẽ chiết xuất khoảng 6 kg tinh dầu. Để chất lượng tinh dầu đạt hiệu quả cao sau khi chiết xuất thì cần phải chọn đúng thời điểm để thu hoạch, đó là khi ngồng hoa húng quế đạt độ dài tối đa, từ 5 – 7 cm, có màu tím đậm và có mùi thơm đặc trưng. Vì chỉ khi ấy, rau húng quế mới có thể cho lượng tinh dầu cao nhất.


Sắc tím của hoa húng quế rất giống với hoa oải hương. Ảnh: Công Đạt Tiếp tục đọc “Tinh dầu quý từ cây húng quế”

Theo Oxfam, 1 phần trăm dân số giàu nhất thế giới đã bỏ túi 82 phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua trong khi nửa dân số nghèo nhất của thế giới không được hưởng lợi gì.

Oxfam – Monday, January 22, 2018

Theo Oxfam, 1 phần trăm dân số giàu nhất thế giới đã bỏ túi 82 phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua trong khi nửa dân số nghèo nhất của thế giới không được hưởng lợi gì.

Một phần trăm dân số thế giới nắm giữ tám mươi hai phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua, trong khi 3.7 tỷ người (chiếm nửa dân số nghèo nhất thế giới) lại không được hưởng lợi. Đây là con số được nêu ra trong báo cáo mà Oxfam công bố trong ngày hôm nay. Báo cáo được công bố trước thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ, nơi tập trung các chính trị gia và nhà kinh tế hàng đầu thế giới. Tiếp tục đọc “Theo Oxfam, 1 phần trăm dân số giàu nhất thế giới đã bỏ túi 82 phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua trong khi nửa dân số nghèo nhất của thế giới không được hưởng lợi gì.”

Đề cao cảm xúc của học sinh khi đối mặt với các vấn đề phức tạp toàn cầu

English: Honoring Students’ Emotional Response to Complex Global Issues

BTV: Trong nhiều năm, Noah Zeichner, nhà nghiên cứu xã hội được chứng nhận của hội đồng Quốc gia và giáo viên dạy tiếng Tây ban Nha ở trường Trung học Ingraham ở Seattle, bang Washington, đã tham gia giảng dạy về các vấn đề phức tạp toàn cầu, bao gồm các vấn đề về nước và ô nhiễm môi trường. Tính cấp bách trong việc đưa các chủ đề này vào giảng dạy càng mang tính thời sự hơn khi anh xem bộ phim tài liệu mới do Chris Jordan thực hiện có tên ALBATROSS. Dưới đây là bài phỏng vấn của anh với Chris Jordan về bộ phim và chia sẻ bí quyết giảng dạy các chủ đề khó và giàu cảm xúc trong nhà trường.

Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ thứ 14 của UN (SDG #14) Cuộc sống dưới nước – nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển. Trong khi vấn đề giải quyết ô nhiễm chỉ được đề cập trong một phần nhỏ của mục tiêu số 14, vấn đề này được công nhận rộng rãi là một vấn đề lớn, nếu không phải là thảm họa. Trong ngày Nước thế giới năm 2018, tạp chí Báo cáo Khoa học (Scientific reports) đã xuất bản một nghiên cứu chỉ ra Đảo rác nhân tạo ở Thái Bình Dương (Great Pacific Garbage Patch) lớn gấp 4-16 lần so với hình dung ban đầu, bao phủ một khu vực gấp 4 lần diện tích California. Theo ước tính hiện tại, bãi rác này có khoảng 87,000 tấn mảnh vụ nhựa đang trôi nổi trên biễn Thái Bình Dương, và có khoảng 94% trong số 1.8 triệu tỷ mẩu vụn nhựa là microplastics (mẩu nhựa siêu nhỏ). Đồng thời, trên ¾ tổng khổi lượng của Đảo rác này là những mảnh nhựa có kích thước lớn hơn rất nhiều. Những mảnh lớn này sẽ bị phá vỡ thành những mẩu vi mô microplastics theo thời gian. Tiếp tục đọc “Đề cao cảm xúc của học sinh khi đối mặt với các vấn đề phức tạp toàn cầu”

Điều gì là động lực chính trị cho GMO – sinh vật biến đổi gen tại các nước đang phát triển?

Mỗi cây lúa biến đổi gen trong các nhà kính tại CropDesign đều có mã vạch và hệ thống nhận và phát tín hiệu, cho phép các cây được nhận dạng chính xác bất cứ lúc nào.

Devex.com 

Ở các nước đang phát triển trên toàn cầu, các chính phủ đang vật lộn với các câu hỏi về vai trò, nếu có, các sinh vật biến đổi gen –  GMO nên là giúp giải quyết một loạt các thách thức về nông nghiệp, dinh dưỡng và khí hậu.

Các mối lo ngại phát sinh liên quan đến tác động môi trường và sức khỏe của GMO, cũng như tác động của GMO lên các phương pháp canh tác truyền thống và các vấn đề xung quanh nạn độc quyền hạt giống, khiến nông dân phải phụ thuộc vào các tập đoàn công nghiệp.

Chính phủ các nước đang phát triển đang phản ứng với những lo ngại đó bằng cách khác nhau, một số nước cấm GMOs hoàn toàn, một số chấp nhận, và số nước còn lại cố gắng tìm cân bằng giữa những mối lo ngại và nhu cầu của tất cả các bên.

Các nước đang phát triển đang dần dần tăng các luật được phê duyệt và mở ra cánh cửa cho nghiên cứu và thương mại hóa cây trồng GMO. Khi các nước này tìm cách mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện điều kiện sống trong nước và giải quyết vấn đề an ninh lương thực trong bối cảnh xung đột và biến đổi khí hậu, một số nước đang tìm thấy giải pháp trong cây trồng biến đổi gen. Tiếp tục đọc “Điều gì là động lực chính trị cho GMO – sinh vật biến đổi gen tại các nước đang phát triển?”

Why Vietnam loves Trump

Books by Donald Trump in Vietnamese are pictured here. | AP Photo

It’s one of the only countries in the world where the president is popular. Will Trump return the love?

HANOI, Vietnam — Before every shift at a Domino’s Pizza store in central Hanoi, Van Nguyen Hai, 20, puts on a uniform in the colors of the American flag. Then she takes up her position behind the register, in front of a wall decorated with a collection of images that represents milestones in the history of Domino’s: the flag of Panama, where the chain’s 8,000th store opened in 2006; a steaming brownie, in honor of a dessert the chain introduced that same year; and the logo for “The Apprentice,” which held a Domino’s-related challenge in 2005, featuring a tie-clad Donald J. Trump. Tiếp tục đọc “Why Vietnam loves Trump”

#MeToo, Vietnam

#MeToo, Vietnam
Image Credit: Le_ Hoang___ on Unsplash

Vietnam’s fledgling #MeToo movement reveals the limits of the country’s progress on gender equality.

thediplomat – By Isabelle Taft – May 15, 2018

The Facebook posts started on April 19. A young intern at Tuoi Tre, the country’s most prestigious newspaper, had been raped by her supervising editor and attempted suicide, the messages by Vietnamese journalists said. Over the next few days, women from across the country began sharing stories about harassment and abuse they had experienced while working as reporters. They tagged their posts #toasoansach (clean newsroom), #ngungimlang (stop staying silent), and #MeToo. Tiếp tục đọc “#MeToo, Vietnam”

Đầy lo ngại trước siêu dự án ngăn mặn miền Tây

14/05/2018 08:25 GMT+7

TTODự án ngăn dòng Cái Bé, Cái Lớn thuộc tỉnh Kiên Giang đã được Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng số vốn ước tính trên 3.300 tỉ đồng.

Đầy lo ngại trước siêu dự án ngăn mặn miền Tây - Ảnh 1.

Hàng nghìn người dân vẫn sinh sống bằng nghề cào nhuyễn thể ở cửa sông Cái Lớn đổ ra vùng biển Tây Nam – Ảnh: K.NAM

Theo tôi là nên thận trọng, đừng để phóng lao rồi phải theo lao

GS NGUYỄN NGỌC TRÂN
(nguyên chủ nhiệm Chương trình cấp nhà nước điều tra cơ bản tổng hợp khu vực ĐBSCL)

Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều ý kiến băn khoăn, lo ngại trước những tác động chưa thể lường trước được về mặt môi trường sinh thái của cả vùng đất rộng hàng trăm nghìn hecta với hàng triệu hộ dân sinh sống. Tiếp tục đọc “Đầy lo ngại trước siêu dự án ngăn mặn miền Tây”

An Australian Coal Company Tries Desperately to Sell Coal to Vietnam

Adani’s desperate bid to sell Carmichael coal to Vietnam

Print Friendly, PDF & Email

adani carmichael

The invitation of an Adani Mining executive as a speaker at a “energy roundtable” in Hanoi organised by an Australian government agency is symptomatic of the desperate challenge the company faces getting its Carmichael coal project off the ground.

Adani Mining’s Senior Marketing Manager, Christine Evans, was listed by the Australian Trade Commission (Austrade) to speak on “future supply opportunities, international coal procurement practice” at the roundtable on May 22. Tiếp tục đọc “An Australian Coal Company Tries Desperately to Sell Coal to Vietnam”

Đại Nam Thực Lục

Đây là “Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu cảu công trình mới biên soạn xong. Các Chánh phó Tổng tài là Trương Đăng Quế, Vũ Xuân Cẩn và các quan chức sử quán dâng biểu xin vua duyệt định cho khắc in. Lúc trước Minh Mệnh mới cho tên đại thể là Liệt thánh thực lục [列聖寔錄], nay sách soạn xong chính thức lấy tên là Đại Nam thực lục [大南寔錄], chia làm 2 phần Tiền biên và Chính biên. Phần Tiền biên này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5), Anh Tông Hiếu Nghĩa tức Nguyễn Phúc Thái (Q.6), Hiển Tông Hiếu Minh tức Nguyễn Phúc Chu (Q.7-8), Túc Tông Hiếu Ninh tức Nguyễn Phúc Chú (Q.9), Thế Tông Hiếu Vũ tức chúa Nguyễn Phúc Khoát (Q.10), Duệ Tông Hiếu Định tức chúa Nguyễn Phúc Thuần (Q.11-12). Các sự việc ghi chép rất tóm tắt, bao quát hơn hai thế kỉ từ khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hoá năm 1558 đến khi Nguyễn Phúc Thuần chết (1777). Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần Chính biên.” Tiếp tục đọc “Đại Nam Thực Lục”

Đại Nam Nhất Thống Chí

“Đầu sách có tờ tâu của Tổng tài, Toản tu Quốc sử quán triều Duy Tân đồng ký tên: Cao Xuân Dục 高春育, Lưu Đức Xứng 劉德稱, Trần Xán 陳燦, đề ngày 8 tháng 2 năm Duy Tân 3 (1909) tâu việc đã theo bản cũ chỉnh lý Đại Nam nhất thống chí 大南一統志 cho gọn để tiện xem đọc. Cuối bài tâu có in chữ châu phê của vua cho làm theo lời tâu. Tiếp đến Phàm lệ gồm 30 điều, nói các sự việc từ sau Thành Thái 19 (1907) chưa kịp hội nhập vào sách này. Sau Phàm lệ đến bảng kê các chức danh: Ngoài Tổng tài và 2 Toản tu kê trên, hạng Biên tu còn kê tên: Nguyễn Thiện Hạnh 阮善行, Trương Tuấn Nhiếp 張駿[ ], Phạm Khắc Sung 范克充; Khảo hiệu: Lê Hoàn 黎完, Trần Cán 陳幹; Đằng lục 騰錄 18 người, Thu chưởng 1 người. Tiếp đến là bảng Tổng mục, tức là khung đề mục của cả bộ, như: 分野 Phân dã, 沿革 Duyên cách, 形勢 Hình thế, 氣候 Khí hậu, 風俗 Phong tục, 城池 Thành trì, 學校 Học hiệu, 戶口 Hộ khẩu, 田賦 Điền phú, 山川 Sơn xuyên, 溪潭 Khê đàm, 古蹟 Cổ tích, 祠廟 Từ miếu, 寺觀 Tự quán, 關汛 Quan tấn, 驛站 Dịch trạm, 里路 Lí lộ, 津渡 Tân độ, 橋梁 Kiều lương, 堤堰 Đê yển, 市集 Thị tập, 人物 Nhân vật, 土産 Thổ sản. – Toàn bộ gồm 17 quyển, chỉ bao gồm các tỉnh Trung Kỳ, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.” (chính biên).

Đại Nam Nhất Thống Chí – Tập 1

Đại Nam Nhất Thống Chí – Tập 2

Đại Nam Nhất Thống Chí – Tập 3

Đại Nam Nhất Thống Chí – Tập 4

Đại Nam Nhất Thống Chí – Tập 5
________

Đại Nam Nhất Thống Chí – Nam Kỳ Lục Tỉnh – Quyển Thượng

Đại Nam Nhất Thống Chí – Nam Kỳ Lục Tỉnh – Quyển Hạ

Đại Nam Liệt Truyện

Đại Nam Liệt Truyện do Quốc sử quán của triều Nguyễn soạn. Bộ truyện này được chia làm hai phần gồm phần Tiền biên và phần Chánh biên. Tiền biên gồm có 6 quyển (chữ Hán), ghi chép lại tiểu sử của các nhân vật Hậu phi, Hoàng tử, Công chúa và các quan văn võ của 9 đời chúa Nguyễn bắt đầu từ Nguyễn Hoàng cho đến Duệ Tông Nguyễn Phước Thuần. Phần Chánh biên biên soạn từ năm Tự Đức thứ 5 (1852), bổ sung chỉnh lý liên tục, mãi đến đầu đời Thành Thái (1889) mới được khắc in.
Đại Nam Liệt Truyện – Tập 1

Đại Nam Liệt Truyện – Tập 2

Đại Nam Liệt Truyện – Tập 3

Đại Nam Liệt Truyện – Tập 4

The Unfolding Mekong Development Disaster –

Text Box: Diplomat April 2018 Mekong-Cuulong Blog

By Tom Fawthrop

The Mekong has long cast a mystical spell over adventurers, wildlife experts, and
scientists enchanted by its spectacular rapids and waterfalls, along with its endangered dolphins, giant manta rays, and Siamese crocodiles. The river’s biodiversity is second only to the Amazon.

In recent years, however, this great international river – which flows through six countries – has increasingly grabbed the attention of engineers, technocrats, and energy consultants on a very different kind of mission: to exploit its roaring currents in pursuit of hydropower.

Any idea of environmental protection for the wonders of the Mekong has been marginalized by China’s grand Belt and Road Initiative (BRI) with its focus firmly fixed on trade, infrastructure development, and, along the Mekong, dam construction. Tiếp tục đọc “The Unfolding Mekong Development Disaster –”