VRN phát động cuộc thi ảnh “Đồng bằng sông Cửu Long – Nước với Phụ nữ”

Đăng vào 27/04/2018 Mekong-Cuulong blog

Gần một thập niên trở lại đây,an ninh nguồn nước ở ĐBSCL đang ngày một nghiêm trọng. Nguồn nước bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng trên diện rộng khiến cho ĐBSCL nhiều năm chìm trong khô hạn và mùa mưa bị rút ngắn. Trong khi đó, sự gia tăng mực nước biển cho phép nước mặn ngày một xâm lấn vào sâu trong nội địa. Đây là hệ quả của nhiều yếu tố: biến đổi khí hậu, các dự án phát triển tại thượng nguồn và các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của chính con người.

Nhằm thúc đẩy sự quan tâm của công chúng về vấn đề an ninh nguồn nước, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam tổ chức cuộc thi ảnh “Đối thoại với dòng sông” lần thứ tư, năm 2018. Đây là cơ hội để những người quan tâm đến tài nguyên nước  khai thác từ góc nhìn về  vấn đề giới trong quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước. Thông qua chủ đề “Đồng bằng sông Cửu Long – Nước với phụ nữ”, cuộc thi năm nay một lần nữa nhấn mạnh vào hình ảnh phụ nữ ĐBSCL trước các thách thức như ô nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt, thiếu nước sản xuất và biến đổi khí hậu.


Ảnh: Vào vụ cấy – Hoàng Ngọc Hải (Top 10 chung cuộc Đối thoại với dòng sông 2017)

Thời gian cuộc thi diễn ra  từ 1/5 đến 31/8/2018. Tham gia cuộc thi, ngoài cơ hội giới thiệu tác phẩm  tâm đắc, thể hiện trách nhiệm và thái độ của mình về vấn đề sông ngòi, tài nguyên nước, các tác giả còn có cơ hội  giành một số giải thưởng được trao hàng tháng, giải thưởng chung kết và giải thưởng phụ. Các tác phẩm sẽ được đánh giá nghiêm túc và khách quan từ Ban giám khảo gồm các chuyên gia, các nhiếp ảnh gia có chuyên môn sâu và kinh nghiệm trong lĩnh vực xã hội – môi trường.

Tác phẩm dự thi sẽ được chia sẻ trên trang mạng xã hội Facebook của cuộc thi và sẽ được VRN chia sẻ tới những người quan tâm đến sông ngòi tại ĐBSCL trong và ngoài nước. Kết thúc cuộc thi, VRN sẽ trao giải và tổ chức triển lãm  ảnh và câu chuyện được đánh giá cao để cùng góp sức tạo nên mối quan tâm chung của toàn xã hội đến vấn đề tài nguyên nước tại ĐBSCL.

Chi tiết về cách thức tham gia cuộc thi vui lòng xem tại đây.

Thông tin liên hệ:

Văn phòng Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam
Email: rivervietnam@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/DTVDS

Lưu vực sông Mê Công trước các thách thức

Tiến sĩ Dương Văn Ni
Đại học CầnThơ, Việt Nam
dvni@ctu.edu.vn

Lưu vực sông Mê Công

Sông Mê Công bắt nguồn từTrung Quốc, chảy qua Myanmar, Lào, TháiLan, Campuchia và Việt Nam

Tổng chiều dài: 4.350 Km

Đứng thứ 10 thế giới về độ dài (4350 km = 2700 dặm)

Đứng thứ14 thế giới về dòng chảy

…nhưng đứng đầu thế giới về dao động thủy văn

1.250 –67.000 m3.s-1

Dân số tại lưu vực sông Mê Công ~60 Millions Tiếp tục đọc “Lưu vực sông Mê Công trước các thách thức”

Trung tâm Thông tin Nguồn lực Tình nguyện Việt Nam

UN – Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2007– Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Chương trình Tình nguyện Liên Hợp Quốc (UNV) đã tổ chức hội thảo Đối tác Quốc gia với nội dung “Trung tâm Thông tin Nguồn Lực Tình nguyện Việt Nam (VVIRC): Kế hoạch Chiến lược Ba Năm và Lĩnh vực hoạt động” tại Nhà khách Thanh niên, 15B Hồ Xuân Hương, Hà Nội. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và bà Setsuko Yamazaki, Giám đốc Quốc gia Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), đã khai mạc hội thảo. Tiếp tục đọc “Trung tâm Thông tin Nguồn lực Tình nguyện Việt Nam”

Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường và nhân tính

Phóng sự 3 kỳ

Hoàng Thiên Nga

Ai từng sống giữa những cánh rừng nguyên sinh mới hiểu được hết sự giàu có phong phú của đại ngàn, cảm nhận được vẻ đẹp hài hòa của sự cân bằng sinh thái mà con người được ban tặng từ Trái đất. Bây giờ, với số đông, điều đó chỉ còn thấy… trong phim hoạt hình, mà tài nguyên vẫn không ngừng bị tàn phá bằng rất nhiều thú chơi bạo tàn, chiếm đoạt.  

Một chú chồn hương hoang dã sắp bị làm thịt

>> Kỳ I: Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường: Ăn tới… tuyệt chủng!

Kỳ II- Những cuộc chơi đẫm máu muôn loài Phong trào chơi đủ bộ chim-hoa-cá-đá vài năm qua lan rộng, từ thành thị tới thôn quê, đâu cũng có những ngôi nhà treo lồng chim lủng lẳng. Sáng sớm thong dong thưởng trà, nghe chim hót dưới giàn phong lan, ngắm mảnh vườn nhung xanh điểm vài gốc bonsai lạ mắt quanh hồ cá cảnh, non bộ chất chồng những khối đá thạch anh, mã não… Tiếp tục đọc “Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường và nhân tính”

Internet Freedom Rapidly Degrading in Southeast Asia

Reprint |    |  Print |  |En español

PHNOM PENH, Feb 15 2018 (IPS) – Researchers recently evaluated 65 countries which represent 87 percent of internet users globally. Half of them experienced a decline of internet freedom. China, Syria and Ethiopia are the least free. Estonia, Iceland and Canada enjoy the most freedom online.

The most remarkable evolution comes from Southeast Asia. A few years ago, this was a promising region. The economy was growing, democracy was on the rise. Malaysia had free elections, Indonesia started an anti-corruption campaign and the social rights of Cambodian garment workers were improving.

“A few years ago, social media were safe havens for activists. But today these media companies are too cooperative with the autocratic regimes.” –Ed Legaspi of the Southeast Asian Press Alliance

“Internet helped these movements grow,” says Madeline Earp, Asia research analyst with Freedom House. “All kinds of organisations and media started using internet more and more. That was hopeful.” Tiếp tục đọc “Internet Freedom Rapidly Degrading in Southeast Asia”

Europe’s biggest insurance group Allianz stops insuring coal companies

DW

Europe’s biggest insurance group, Germany-based Allianz, stops selling policies to coal companies effective immediately under efforts to reduce the use of fossil fuel and foster climate-saving energy policies.

    
Allianz Versicherungskonzern Zentrale bei München (picture-alliance/dpa)

Munich, Germany-based Allianz Group announced on Friday that it would refuse insurance coverage of coal-fired power plants and coal mines with immediate effect, and would aim to get rid of all coal risks in its business by 2040.

Read more: How can the world move beyond fossil fuels?

In addition, Europe’s biggest insurer said it would stop investing in companies that do not cut their greenhouse gas emissions.

“We want to promote the transition to a climate-friendly economy,” said chief executive Oliver Bäte, adding that the company wanted to get “even more serious on global warming.” Tiếp tục đọc “Europe’s biggest insurance group Allianz stops insuring coal companies”