Red carpets of freshwater mangrove flowers

Last update 15:59 | 17/07/2017

Freshwater mangroves, known among scientists as barringtonia acutangula, usually begin to blossom in the sixth lunar month. The blooming season lasts for about four months in the year, with drooping clusters of tiny red flowers sprout up one after another.

Red carpets of freshwater mangrove flowers, entertainment events, entertainment news, entertainment activities, what’s on, Vietnam culture, Vietnam tradition, vn news, Vietnam beauty, news Vietnam, Vietnam news, Vietnam net news, vietnamnet news,


Tiếp tục đọc “Red carpets of freshwater mangrove flowers”

Mekong Delta during the flood season

Last update 11:07 | 10/08/2017

People in the Mekong Delta region of Vietnam are busy fishing when the flooding season has come.

On the fields of An Giang Province’s Phu Hoi Commune, nets have been laid to catch fish, crabs and snakes.

Huynh Van Tai, a local resident who has much experience in fishing during the flooding season, said that this year the flooding arrived earlier than expected so many people had not yet prepared for the work.

Bui Thi Suong in Dong Thap Province’s Hong Ngu District said that earlier, his family earned bigger income from fishing on the flooding season. She even hired dozens of workers for the work. However, in recent years, the seafood source has much decreased.

These days, she and her husband are taking advantages of the flooding season to catch some fish for sales in the market.

Some photos of the busy farmers in the Mekong Delta region in the flooding season:

 

Mekong Delta during the flood season, social news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news, Vietnam breaking news

On the fields of An Giang Province Tiếp tục đọc “Mekong Delta during the flood season”

Scant oversight, corporate secrecy preceded U.S. weed killer crisis

 vietnamnet

Last update 17:01 | 09/08/2017

As the U.S. growing season entered its peak this summer, farmers began posting startling pictures on social media: fields of beans, peach orchards and vegetable gardens withering away.

U.S., weed killer crisis, crop damage, investigation
John Weiss looks over his crop of soybeans, which he had reported to the state board for showing signs of damage due to the drifting of Monsanto’s pesticide Dicamba, at his farm in Dell, Arkansas, U.S. July 25, 2017.

The photographs served as early warnings of a crisis that has damaged millions of acres of farmland. New versions of the herbicide dicamba developed by Monsanto and BASF, according to farmers, have drifted across fields to crops unable to withstand it, a charge authorities are investigating. Tiếp tục đọc “Scant oversight, corporate secrecy preceded U.S. weed killer crisis”

Samsung sets up logistics company as market heats up

Last update 16:00 | 10/08/2017
VietNamNet Bridge – Setting up a logistics joint venture with Minh Phuong, Samsung has shown that it wants to jump into a new business field in Vietnam. But the move may trigger a new war in the domestic logistics market.vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, Samsung, logistics services, SYK

For the majority of Vietnamese, Samsung means smartphone, TV and washing machine. However, the South Korean investor has been taking steps towards the logistics markets.

Before joining hands with Minh Phuong, Samsung teamed up with ALS, also a logistics company, to manage the goods terminal at Noi Bai Airport, one of the two largest airports in Vietnam.

Samsung’s involvement in the management at the goods terminal at Noi Bai helps Samsung ensure delivery time and smooth operation of the supply chain. Noi Bai is the biggest export portal for Samsung’s electronic exports manufactured at its two factories in Bac Ninh and Thai Nguyen.

Samsung’s involvement in the management at the goods terminal at Noi Bai helps Samsung ensure delivery time and smooth operation of the supply chain. Noi Bai is the biggest export portal for Samsung’s electronic exports manufactured at its two factories in Bac Ninh and Thai Nguyen.

However, the cooperation with Minh Phuong is another story. The owner of the company was once praised by Bloomberg as the ‘logistics Queen’ of Vietnam. To take part in the domestic logistics market, where road transport makes up 65 percent of the market share, joining hands with Minh Phuong was the most efficient choice. Tiếp tục đọc “Samsung sets up logistics company as market heats up”

HCM City vows to reduce waste landfill, replace with recycling

Last update 08:10 | 13/06/2017
VietNamNet Bridge – Sorting waste at the source and recycling are two of the solutions being implemented in HCMC to control issues posed by garbage dumping.


vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, waste treatment, hazardous waste, HCMC

A report shows that the city produces 7,500 tons of waste, while the figure is expected to increase to 10,000-12,000 tons by 2020.

Hazardous solid waste is around 150,000 tons per year, including 6,300 tons of hazardous healthcare waste per year.

Dumping waste remains the major solution to waste treatment. However, experts say the technology, which was considered suitable many years ago, is no longer reasonable. Tiếp tục đọc “HCM City vows to reduce waste landfill, replace with recycling”

Bản tin Trồng Người – 7/2017 và 8/2017

July 2017

THƯ TÒA SOẠN – EDITOR’S NOTE

Dear readers,

This issue, dated July 2016, actually got to you in early June 2017, almost a year late and 4 and a half months into the reign of King Trump whom we dub in Vietnamese “Chí Phèo”.

Never before has someone wreak such havoc on his country and on the world in such a short time after taking office.  We hope he would not last as long as the Khmer Rouge in the not so distant past. He just came back from his first trip overseas as President, lifting despotic regimes in the Middle East, antagonizing virtually every European allies and pulling the U.S. out of the Paris Accord on climate, thus joining Syria and Nicaragua to face the rest of the world.

Tiếp tục đọc “Bản tin Trồng Người – 7/2017 và 8/2017”

Nơi vải lanh đi muôn phương

  • THÁI LỘC – NGỌC HIỂN
  • 17.07.2017, 16:13

TTCT – “Lanh gắn với dân tộc Mông như vợ với chồng. Lanh là sự kết tinh của tri thức, của bản sắc, là tinh hoa văn hóa dân tộc Mông trên núi cao… Còn công việc của chúng tôi là cố gắng đưa lanh của dân tộc mình tỏa khắp năm châu!”. 

Nơi vải lanh đi muôn phương
Nghệ nhân Vàng Thị Mai (đội mũ) cùng làm việc với các vị khách quốc tế và trẻ em Mông ở Lùng Tám -NGỌC HIỂN

Nghệ nhân dệt lanh Vàng Thị Mai (55 tuổi) tự tin giới thiệu về Hợp tác xã (HTX) lanh Lùng Tám do bà sáng lập và làm chủ nhiệm. Tiếp tục đọc “Nơi vải lanh đi muôn phương”

Giữ rừng với mức lương… 1.000 đồng/ngày

  • TRẦN MAI
  • 09.08.2017, 10:41

TTCT – Còn một năm nữa là ông tròn 40 năm canh giữ cánh rừng nguyên sinh rộng 36ha nằm cạnh quốc lộ 24B. Chừng ấy thời gian, người cựu binh già vẫn miệt mài giữ “thành lũy” xanh cuối cùng giữa đồng bằng. 

Giữ rừng với mức lương... 1.000 đồng/ngày
Nhiều dốc núi dựng đứng, ông Minh phải khom người bò lên khi đi giữ rừng -Trần Mai

Ông là Trần Đức Minh (65 tuổi), người ngăn chặn nhiều đợt tấn công của lâm tặc ở núi Nhàn (xã Tịnh Sơn, H.Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi).

Đứng từ cánh đồng lúa Tịnh Sơn nhìn về ngôi làng tựa lưng vào cánh rừng xanh một màu nguyên thủy, đó là núi Nhàn. Ở đất này, ai cũng biết cánh rừng ấy còn đến ngày hôm nay, công lớn thuộc về ông Minh. Người già, con nít nào trong làng cũng có thể kể về ông.

Dấu chân in từng phiến đá, gốc cây

Những năm 1970, chiến tranh diễn ra ác liệt. Ông Minh cũng như những thế hệ trai tráng Tịnh Sơn cầm súng ra trận chiến đấu. Những cuộc sinh tử chồng chất trong chiến cuộc dài ra từng ngày. Ông và đồng đội chọn núi Nhàn làm căn cứ.

Ở dưới đồng bằng có thể bị truy đuổi nhưng khi lên đến núi Nhàn thì quân địch chỉ có khiếp vía. “Từng gốc cây, tảng đá trở thành nơi để chúng tôi trú ngụ, thoát khỏi những trận mưa bom bão đạn của giặc. Cái ân tình ấy mãi đến sau này vẫn không thể nào quên” – ông Minh tâm sự.

Hòa bình lập lại, năm 1978 ông Minh trở về quê, vừa là thương binh vừa là bệnh binh. Sự gan dạ của ông khiến cấp trên đề bạt ông giữ chức xã đội trưởng xã Tịnh Sơn. Hòa bình, và ông chọn làng An Ngọ dưới chân núi Nhàn làm nơi sinh sống.

Ở dưới chân ngọn núi từng đưa “tấm lưng” ra che chắn cho ông và đồng đội trong cuộc chiến thoát khỏi lằn sinh tử ấy, lâu lâu ông Minh lại nghe tiếng rựa, rìu xé toạc một góc trời. Thế là mình ông vác rựa lên núi.

Nhìn những thân cây ứa nhựa, ông Minh đau đớn: “Nhựa cây như máu của đồng đội ngã xuống, tôi tự hỏi trong chiến tranh cánh rừng này bom đạn hủy hoại không nổi mà giờ hòa bình sao lại bị tàn phá. Thế là tôi quyết truy đuổi lâm tặc ra khỏi rừng”.

Bà Nguyễn Thị Xuân, vợ ông Minh, cũng là người đồng đội một thời, hiểu rõ tâm nguyện của ông. Bà Xuân nhớ lại cái ngày ông từ núi Nhàn về cách đây gần 40 năm, bỏ cả cơm nước, mặt buồn xo.

“Tôi gặng hỏi mãi anh Minh mới bảo núi Nhàn bị tàn phá cả vạt lớn, cứ thế này thì đến một ngày sẽ không còn rừng nữa. Anh nói phải bảo vệ cho được rừng để đồng đội an giấc mà làng lại có được nơi giữ nước để có cái ăn” – bà Xuân kể.

Thời gian chạy qua như một trận bão, chớp mắt chàng thanh niên ngày nào đã trở thành ông già ngoài lục tuần. Trong từng nếp nhăn chằng chịt trên khuôn mặt, có biết bao sự kiện ông phải nhớ, nhưng núi Nhàn vẫn là tâm điểm.

“Lâm tặc lúc đó là người dân, họ đốn cây làm nhà hoặc làm chất đốt, nên tôi đến từng nhà khuyên can. Có người nói không đốn rừng lấy gì ăn. Tôi liền khuyên giữ lại rừng mới là kế sinh nhai lâu dài, bà con đốn mãi rừng cũng hết mà nguồn nước cạn kiệt thì lấy gì trồng lúa” – ông Minh nhớ lại.

Thế rồi, dấu chân ông hết in từng gốc cây, tảng đá núi Nhàn, lại in dọc làng để đi thuyết phục dân, giữ cho ngọn núi thôi tiếng rựa rìu.

Không khoan nhượng

Nhưng khi người làng đã biết nghĩ đến cái lâu dài, thôi phá rừng thì lâm tặc ở khắp nơi mò đến. Rừng lại ở ngay quốc lộ nên trở thành miếng mồi ngon. Chỉ chừng 15 phút là một cây rừng sẽ bị đốn hạ, chuyển lên xe chở đi.

Chính vì thế cuộc chiến giữ rừng trở nên cam go hơn. Người dân thấy công sức ông Minh bỏ ra bảo vệ núi, bảo vệ rừng không công nên ai cũng quý, chính họ dần trở thành các kênh thông tin, mỗi lần có người lạ lên núi Nhàn, họ lập tức báo cho ông, cùng ông bảo vệ rừng.

Từ ngày tình nguyện giữ rừng, trên cơ thể ông thêm những vết thương do té ngã. Lần thì ông đuổi một nhóm lâm tặc vừa vào rừng đốn cây, trong cuộc truy đuổi đơn thương độc mã ấy, ông vấp phải chính gốc cây lâm tặc đốn, ngã nhào, máu chảy đầy chân.

Khi người làng chạy đến nơi đã thấy ông nằm đó, người tiếp tục truy đuổi, người đưa ông đi cấp cứu. Nể phục ông Minh, thêm hai người lính già tình nguyện cùng ông giữ rừng. Thế là ông có một đội giữ rừng. Hai người bạn thời chiến, phong ông làm đội trưởng, họ là đội viên tổ giữ rừng núi Nhàn.

Ông Lê Cao Hùng, người lính đặc công năm xưa bây giờ không còn giữ rừng nữa và nhường trách nhiệm ấy cho con trai, tâm sự: “Chúng tôi chưa bao giờ khoan nhượng cho lâm tặc cả. Thời tôi còn trong tổ bảo vệ, bất kể đêm khuya, chỉ cần nghe người dân báo tin có người lạ vào rừng là cả ba lập tức lên núi truy đuổi”.

Màu xanh ngút ngàn của núi Nhàn hôm nay cũng trải qua những câu chuyện đáng nhớ. Vào một buổi xế chiều cách đây hơn 20 năm, tổ bảo vệ vây một lâm tặc vào trong hang đá. Bí thế, lâm tặc trèo lên tảng đá, tay cầm rựa hung hăng bảo ai vào sẽ chém.

Ông Minh không nói không rằng lao thẳng vào đối tượng. Cả hai vật lộn, sẵn có tí võ khi còn trong quân ngũ, ông Minh né những nhát rựa của kẻ phá rừng và ra đòn khóa tay. “Lúc này hai ông bạn cũng lao vào hỗ trợ trói tay tên lâm tặc.

Lúc bị áp giải xuống núi, tên này gào lên: “Tao trời đánh không chết, sợ chi ba thằng bọn mày”. Tôi nói: “Súng thằng Mỹ bắn tao còn không chết thì sợ gì cái rựa của mày, mà tao có chết thì núi Nhàn phải còn”” – ông kể.

Anh Lê Cao Hoàng, con trai ông Hùng, người thay cha tiếp tục theo ông Minh giữ rừng núi Nhàn, cho biết núi Nhàn có địa hình thoai thoải, nằm lọt thỏm giữa các xóm làng. Phía tây giáp núi Diên Niên, phía đông giáp xóm làng thôn An Thọ, phía nam giáp sông Trà Khúc, phía bắc giáp núi Đá Ngựa xã Tịnh Bình.

Trên núi có nhiều loại cây, có cây lớn cả người ôm, phía dưới có nhiều loài dây leo chằng chịt… Đây cũng là điểm trú ngụ của nhiều loại chim cu đất, chích chòe, hồng tước…

“Nhờ tâm huyết giữ rừng gần 40 năm qua mà suối Chình nước vẫn đầy quanh năm và là nơi trú ngụ của biết bao loài vật. Nhất là ong rừng đến mùa người dân tha hồ lấy mật” – anh nói.

Giữ rừng với mức lương... 1.000 đồng/ngày
Từ cánh đồng dọc quốc lộ 24B nhìn qua ngôi làng Thọ An là cánh rừng nguyên sinh xanh ngát -Trần Mai

Giữ rừng đừng nghĩ đến lương

Nhưng ong và muông thú vô tình lại trở thành một mối lo cho người giữ rừng. Ông Minh bây giờ không còn sợ lâm tặc nữa bởi tiếng tăm giữ rừng của tổ bảo vệ rừng khiến những ai nhăm nhe đến núi Nhàn chặt cây phải chùn chân.

Và hơn hết ông có một vành đai dân cư xung quanh không để người lạ xâm phạm núi Nhàn khi chưa xin phép. Mối lo lớn nhất của ông Minh là từ những người đồng bào dân tộc thiểu số từ H.Sơn Hạ xuống săn thú và tìm ong.

Ông bảo chỉ cần phát hiện chồn trên cây là họ sẵn sàng đốn hạ một vạt rừng để giăng lưới phía còn lại rồi đốn cây để con chồn hoảng quá chạy vào bẫy. Còn đốt ong thì sợ nhất là lửa gây cháy rừng.

“Tới mùa ong là anh em mang cơm ăn ngủ trong rừng, phát hiện người săn ong mật là tới nói thẳng. Cho bắt nhưng phải hết sức cẩn trọng và cấm đụng đến rừng và phải có người canh giữ để không cho tàn lửa rơi xuống lớp lá cây khô phía dưới. Tôi nói là họ nghe” – ông Minh chắc nịch.

Đi cùng ông Minh vào núi Nhàn, một quy tắc bất di bất dịch là không hút thuốc, không dùng đến lửa. Gặp một phụ nữ đang mang bó củi khô từ rừng ra, ông Minh nở nụ cười thăm hỏi rồi nói: “Người dân vào rừng cũng chỉ lấy những thân khô về làm củi, không ai chặt cây tươi. Ý thức giữ rừng của bà con là số một”.

Người phụ nữ cười tươi đáp lời: “Anh Ba (ông Minh) giữ rừng mấy chục năm, tụi tui không phụ công anh đâu”. Chúng tôi hỏi mỗi tháng ông nhận được bao nhiêu lương, ông xua tay bảo: “Giữ rừng đừng nói chuyện lương. Lương nào bằng lương tâm”.

Rồi ông tâm sự: “Xã thấy tôi giữ rừng không công mãi nên cũng quý. Đến năm 2004, tổ giữ rừng nhận hỗ trợ mỗi năm 700.000 đồng. Đến năm 2011 nâng lên 1 triệu đồng, chia cho ba người thì chưa đến 1.000 đồng/ngày/người”.

Ông cười khà khà nói: “Lương vậy thôi, nhưng mỗi người được xã hỗ trợ thêm cho ba sào lúa, ai làm giỏi thì có lúa ăn. Vậy là vui rồi”.

Ông bảo giờ sức khỏe yếu rồi, đi rừng nhiều cũng đau chân. Nhiều lần xin nghỉ nhưng UBND xã Tịnh Sơn động viên mong ông tiếp tục giữ rừng. Bản thân ông cũng đang cố tìm người kế cận đủ tin tưởng để giao cánh rừng nguyên sinh giữa đồng bằng này lại.■

 

Ông Nguyễn Thanh Sơn, chủ tịch UBND xã Tịnh Sơn, ghi nhận công sức giữ rừng gần 40 năm qua của ông Minh, mang đến sự bình yên cho mảnh rừng nguyên sinh ngay giữa đồng bằng. “Nhờ uy tín của ông Minh mà trong thời gian qua giá keo tăng cao nhưng người dân vẫn không lấn rừng. Ông Minh lấy tảng đá hay thân cây làm “mốc” giữa rừng sản xuất của người dân và rừng nguyên sinh, đơn giản vậy nhưng rừng không mất một tấc nào” – ông Sơn nói.

Người dân địa phương cũng yêu quý ông. Anh Nguyễn Thành Phúc tâm sự: “Chú Ba nói là tụi tui nghe liền. Giờ đến đứa trẻ con ở làng cũng biết giữ rừng, nói chi là người lớn. Tôi nghĩ đến khi chú Ba không còn giữ rừng nữa thì cả làng này sẽ giữ rừng để không phụ công sức đời người của chú”.

 

Hình thức và Hậu quả tham nhũng trong Giáo dục ở Việt Nam

TT Ở Việt Nam, tham nhũng trong giáo dục vẫn chưa được quan tâm đúng mức và thường bị lảng tránh bằng tên gọi một hiện tượng xã hội hơn là được nhận dạng thực sự là tham nhũng. Vì vậy, cần có những phân tích kỹ hơn nhằm nâng cao nhận thức về bản chất của tham nhũng trong lĩnh vực này.

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu giáo viên, phụ huynh học sinh cũng như các nhà quản lý trường học kết hợp với nghiên cứu các khảo sát và thông tin truyền thông hiện nay, Tổ chức Minh bạch Quốc tế, với sự hỗ trợ của tổ chức Hướng tới Minh bạch, đã tiến hành nghiên cứu Hình thức và Hậu quả của Tham nhũng trong Ngành Giáo dục Việt Nam. Tiếp tục đọc “Hình thức và Hậu quả tham nhũng trong Giáo dục ở Việt Nam”

Khám phá những con hẻm độc đáo nhất Sài Gòn

Kênh 14, Theo Pháp luật xã hội 00:00 25/02/2014

 

Bạn đã bao giờ nghe tới hẻm “lười”, hẻm “celeb”, hẻm thiền, hẻm… thâu đêm ở Sài Gòn chưa? Đây là những con hẻm độc đáo nhất Sài Gòn mà nhiều người còn chưa biết đấy!

Khi ở ngoài mặt phố đâu đâu cũng ngập tràn các cửa hàng to hoành tráng, những quán nước, nhà hàng hay địa điểm mua sắm,… nằm phơi phơi, rất dễ bị nhiều người nhìn thấy thì việc tự mình đi khám phá loanh quanh trong một con hẻm nhỏ với nhiều địa điểm lạ, mà còn ít người biết sẽ vô cùng thú vị.

Ở Sài Gòn có rất nhiều con hẻm ngoằn ngoèo, quanh co nhưng rất “độc”, ví dụ như hẻm “lười” – nơi tổ hợp các thể loại nhà hàng, quán nước, cửa hàng thời trang,… Hay một con hẻm nhỏ xíu, nhưng đó lại là thế giới ẩm thực của một quốc gia khác nằm trong lòng Sài Gòn, rồi có con hẻm lại là nơi tập trung của hầu hết các bạn trẻ vui chơi thâu đêm suốt sáng,… Quả thật rất đáng để khám phá thử đúng không? Tiếp tục đọc “Khám phá những con hẻm độc đáo nhất Sài Gòn”

Vietnamese drinkers enrich brewers

Last update 12:00 | 09/08/2017
VietNamNet Bridge – Brewers and pubs are thriving thanks to Vietnamese wine and beer consumption.


vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, beer market, Sapporo, Sabeco

Hong Binh, 35, an office worker in district 3, HCMC, said he drinks beer with his friends at least once a week, sometimes at Bo Ke, a popular restaurant, and sometimes at a restaurant on Nguyen Van Cu street in district 5.

“This is our hobby. We can enjoy them time when drinking beer,” he said, adding that he and his friends help the owners of the beer clubs get rich.

According to Euromonitor, the increase of the middle-class income earners and young people has increased demand for wine and beer by 300 percent since 2002, while the market value was estimated at VND147.2 trillion in 2016. 

Sabeco, the brewer with the largest market share, has capitalization value of $3.15 billion, becoming the enterprise with the fifth largest capitalization value on the HCMC bourse, just after Vinamilk, the nation’s dairy producer, PV Gas, Vietcombank and VinGroup. Tiếp tục đọc “Vietnamese drinkers enrich brewers”

Is the trade deficit with South Korea a concern for Vietnam?

Last update 16:00 | 09/08/2017

VietNamNet Bridge – Economists have said that the increased trade deficit with South Korea is not expected to lead to changes in Vietnam’s economic structure.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, South Korea, trade deficit, MOIT

China remains Vietnam’s biggest supplier of goods, but South Korea has the highest growth rate of exports to Vietnam. In the first six months of the year, Vietnam imported $22.5 billion worth of products from South Korea, an increase of 51.2 percent over the same period last year.

Nguyen Thi Ngoc Linh, secretary general of VEXA (Vietnam Exporters’ Association), commented on Tuoi Tre that while the volume of goods Vietnam exports to SK has increased modestly, the imports have risen sharply. Tiếp tục đọc “Is the trade deficit with South Korea a concern for Vietnam?”