First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on May 29, 2015
What a Big Bird
Conversations on Vietnam Development
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on May 29, 2015
What a Big Bird
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on May 27, 2015
May 26, 2015 6:54 AM
The following is the first public Chinese Military Strategy white paper outlining a new policy of “active defense,” released by the Chinese Ministry of National Defense on May 26, 2015.
________________
China’s Military Strategy
The State Council Information Office of the People’s Republic of China
May 2015, Beijing
Contents
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on April 24, 2015
Chào các bạn,
Đây là bản tiếng việt nguyên thủy “Bạch thư về các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” mà chính phủ Việt Nam Cộng Hòa (nam Việt Nam) công bố năm 1975, sau khi Trung quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa.
Các bạn download bản tiếng Việt ở đây.
The English vesion is here.
Bài liên hệ: Tài liệu Hoàng Sa Trường Sa của Bộ Dân Vận và Chiêu Hồi VNCH – 1974
Mến,
Hoành
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on April 24, 2015
PREFACE
BTO – Viet Nam has more than 3,000 coastal islands and two offshore archipelagoes, namely Hoang Sa archipelago and Truong Sa archipelago. The closest point of Hoang Sa archipelago is 120 nautical miles from the east of Quang Ngai. Meanwhile, the closest point of Truong Sa archipelago is about 250 nautical miles to the east of Cam Ranh Bay, Nha Trang city, Khanh Hoa province.
These two archipelagoes are the inseparable part of Viet Nam’s territory. The State of Viet Nam has already exercised the sovereignty over the two archipelagoes for hundred of years. The sovereignty of Viet Nam over Hoang Sa and Truong Sa archipelagoes is in full accordance with international law and supported by numerous legal and historical evidences.
With a view to helping the readers have a better understanding of the process of establishing and exercising Viet Nam’s sovereignty over these two archipelagoes, the National Political Publishing House publishes “Viet Nam’s Sovereignty over Hoang Sa and Truong Sa Archipelagoes.” Tiếp tục đọc “Viet Nam’s Sovereignty Over Hoang Sa And Truong Sa Archipelagoes”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on April 24, 2015
Vietnam National University – Hanoi
May 4, 2012
Journal of East Asia International Law, V JEAIL (1) 2012
Abstract:
Number of Pages in PDF File: 48
Keywords: Dispute Management, Maritime Zones, Paracels, Sovereignty, South China Sea, Spratlys
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on April 17, 2015
date of issue: 15.04.2015
G7 Foreign Ministers’ Declaration on Maritime Security in Lübeck, 15 April 2015
The maritime domain is a cornerstone of the livelihood of humanity, habitat, resources and transport routes for up to 90 per cent of intercontinental trade. It connects states and regions and makes otherwise distant nations neighbours. Humankind depends on a safe, sound and secure maritime domain in order to preserve peace, enhance international security and stability, feed billions of people, foster human development, generate economic growth and prosperity, secure the energy supply and preserve ecological diversity and coastal livelihoods. As the world’s population grows, our reliance on the oceans as a highway for commerce and a source of food and resources will increase even more. The free and unimpeded use of the world’s oceans undergirds every nation’s journey into the future. Tiếp tục đọc “G7 Foreign Ministers’ Declaration on Maritime Security in Lübeck, 15 April 2015”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on Jan. 31, 2015
Dear friends,
In an effort to have a Vietnamese version of UNCLOS that is very close to the English version, a group of translators are working on the translation from English to Vietnamese, and I am the Editor in Chief of this project.
This copy here is the working draft, not even done with the first draft yet. However, we place it here so that you know the work we are doing, and also to invite your comments.
Please free to comment here or mail to me (Trần Đình Hoành) at tdhoanh@gmail.com
Thanks a million.
Hoành
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on Sept. 1, 2014
Chào các bạn,
Ngày Độc Lập 2/9 là một dấu mốc lớn trong lịch sử Việt Nam. Đó là ngày người Việt Nam chính thức cởi bỏ ách đô hộ, cởi bỏ tư cách tôi tớ, và đứng thẳng lưng làm người.
Mỗi lần nói đến mốc độc lập đó, chúng ta đương nhiên nói đến tương lai—vậy thì chúng ta phải làm gì để xứng đáng với món quà độc lập mà bao nhiêu xương máu của các thế hệ cha anh đã đổ ra để chúng ta được hưởng?
Độc lập, Tự do, Hạnh phúc. Tiếp tục đọc “Quốc khánh nhìn về phát triển đất nước”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on Aug. 6, 2014
Tuyên cáo về các Nguyên tắc Luật Quốc tế về Liên hệ Hữu nghị và Hợp tác giữa các Quốc gia theo đúng Hiến chương Liên hợp quốc (“Tuyên cáo”) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 17 tháng 10 năm 1970 quy định “Nguyên tắc rằng mọi Quốc gia, trong các liên hệ quốc tế, tự kiềm chế không dùng hăm dọa hay sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn chủ quyền hoặc độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia nào hoặc dưới bất kỳ hình thức nào trái ngược với các mục đích của Hiến chương Liên hợp quốc.”
Bản Tuyên cáo tuyên bố: Tiếp tục đọc “3 Hình tội Chiến tranh xâm lược của Trung quốc đối với nhân dân Việt Nam”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on Aug. 5, 2014
Read full text with full citations, Word 2007 >>
Read full text with full citations, Word 97-2003 >>
Due to technical difficulties, the following text has no footnotes and no citations.
____
China’s 3 Crimes of War of Aggression against the Vietnamese People
The UN General Assembly’s Declaration on Principles of International Law concerning Friendly Relations and Co-operation among States in accordance with the Charter of the United Nations (Oct. 17, 1970) (hereinafter “the Declaration”) provided, inter alia, “The principle that States shall refrain in their international relations from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any State or in any other manner inconsistent with the purposes of the United Nations”.
The Declaration announced: Tiếp tục đọc “China’s 3 Crimes of War of Aggression against the Vietnamese People”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 27, 2014
This is the law for China leaders and every political or military leader in the world.
The Vietnamese version follows the English version.
Amendments to the Rome Statute of the International Criminal
Court on the Crime of Aggression
1. Article 5, paragraph 2, of the Statute is deleted.
2. The following text is inserted after article 8 of the Statute:
Article 8 bis -Crime of aggression
1. For the purpose of this Statute, “crime of aggression” means the planning, preparation, initiation or execution, by a person in a position effectively to exercise control over or to direct the political or military action of a State, of an act of aggression which, by its character, gravity and scale, constitutes a manifest violation of the Charter of the United Nations. Tiếp tục đọc “Amendments to the Rome Statute of the International Criminal Court on the Crime of Aggression – Tu chính án Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm Lược”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 13, 2014
Chào các bạn,
Mình viết roadmap này cho các bạn chưa nắm vững các vấn đề tổng quát về Biển Đông có một khái niệm cơ bản những tranh chấp chúng ta đang đối diện và những vấn đề pháp lý và chính trị liên hệ. Các bạn nào có điều gì chưa hiểu, xin cứ hỏi để mình hoàn thiện roadmap.
Roadmap này sẽ nói về Việt Nam, TQ, mà không nói nhiều đến Philippines, Malaysia, và Brunei để giản dị hóa vấn đề.
Mến,
Hoành
_____________
ROADMAP về các vấn đề Biển Đông
I. Các tranh chấp
1. Hoàng Sa
Tranh chấp giữa VN và TQ và Đài Loan. Việt Nam Cộng Hòa (miền Nam Việt Nam) giữ một nửa, TQ giữ một nửa cho đến khi TQ dùng vũ lực xâm chiếm phần VNCH đang giữ trong trận Hải Chiến Hoàng Sa 1974 mà VNCH mất 74 chiến sĩ. Tiếp tục đọc “ROADMAP về các vấn đề Biển Đông”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 11, 2014
Sponsor: | Sen. Menendez, Robert [D-NJ] (Introduced 04/07/2014) |
---|---|
Committees: | Senate – Foreign Relations |
Latest Action: | 07/10/2014 Resolution agreed to in Senate with amendments and an amended preamble by Unanimous Consent. |
This bill has the status Passed Senate
Here are the steps for Status of Legislation:
States that the Senate: (1) condemns coercive actions or the use of force to impede freedom of operations in international airspace to alter the status quo or to destabilize the Asia-Pacific region; (2) urges China to refrain from implementing the declared East China Sea Air Defense Identification Zone and to refrain from taking similar provocative actions elsewhere in the Asia-Pacific region; (3) commends Japan and the Republic of Korea for their restraint; and (4) calls on China to withdraw its HD-981 drilling rig and associated maritime forces from their current positions, refrain from maritime maneuvers contrary to the Convention on the International Regulations for Preventing Collisions at Sea, and return to the status quo as it existed before May 1, 2014.
Sets forth U.S. policy regarding: (1) supporting allies and partners in the Asia-Pacific region; (2) opposing claims that impinge on the rights, freedoms, and lawful use of the sea; (3) managing disputes without intimidation or force; (4) supporting development of regional institutions to build cooperation and reinforce the role of international law; and (5) assuring continuity of operations by the United States in the Asia-Pacific region.
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 6, 2014
Position paper on the sovereignty of Viet Nam over the Hoang Sa Archipelago
07-07-2014, 09:56 am
http://www.vietnam-un.org/en/index.php
THE SOVEREIGNTY OF VIET NAM OVER THE HOANG SA ARCHIPELAGO
The Socialist Republic of Viet Nam rejects as completely unfounded, in fact and in law, China’s sovereignty claims over the Hoang Sa archipelago (which China calls “the Xisha islands”, also known as the Paracel Islands) in the annexes to the letters dated 22 May 2014 and 09 June 2014 from the Chargé d’affaires a.i. of the Permanent Mission of the People’s Republic of China to the United Nations addressed to the Secretary-General of the United Nations as contained in documents A/68/887 and A/68/907 respectively. Viet Nam affirms that the Chinese claims have no legal or historical foundation. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Position paper on the sovereignty of Viet Nam over the Hoang Sa Archipelago”
First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 6, 2014
Quá nhiều ồn ào trống rỗng, quá nhiều pháp thuật phù thủy, cho lá thư chỉ có 2 đoạn ngắn của Thủ tướng VN Phạm Văn Đồng gửi đến Thủ tướng TQ Chu Ân Lai ngày 14 tháng 9 năm 1958.
TQ thẩy lá thư lên Internet, phong cho nó chức Công Hàm Ngoại Giao. Và ai đó dịch sang tiếng Anh là diplomatic note.
Và Trung quốc, bậc thầy về nghệ thuật thả hỏa mù, nói Công hàm này có nghĩa là TT Phạm Văn Đồng đồng ý với tuyên bố chủ quyền của TQ về Hoàng Sa và Trường Sa.
Rất tiếc, một số quý vị chống cộng ở nước ngoài nhặt các tuyên truyền của TQ, và quảng cáo rầm rộ lá thư là Công Hàm Bán Nước. Vì vậy, lá thư trở thành huyền thoại, nhờ tuyên truyền của TQ.
Nhưng sự thật là tất cả mọi học giả tôi biết, kể cả các học giả không là luật sư, đều đồng ý là lá thư PVĐ chỉ nói đến một điều giản dị, đó là Thủ tướng PVĐ đồng ý với lãnh hải 12 hải lý mà TQ công bố năm 1958.
Phiên tòa giả lập dưới đây do tôi viết, giữa luật sư cho TQ (LsTQ), luật sư cho VN (LsVN) và thẩm phán đoàn 5 người của tòa trọng tài UNCLOS, thẩm vấn các luật sư qua một thẩm phán (TP), là dịp để chúng ta phân tích, tìm hiểu và chứng minh ý định của Thủ tướng PVĐ trong lá thư của ông. Tiếp tục đọc “Phân tích pháp lý lá thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14 tháng 9 năm 1958”