Bản tin Trồng Người – 7/2017 và 8/2017

July 2017

THƯ TÒA SOẠN – EDITOR’S NOTE

Dear readers,

This issue, dated July 2016, actually got to you in early June 2017, almost a year late and 4 and a half months into the reign of King Trump whom we dub in Vietnamese “Chí Phèo”.

Never before has someone wreak such havoc on his country and on the world in such a short time after taking office.  We hope he would not last as long as the Khmer Rouge in the not so distant past. He just came back from his first trip overseas as President, lifting despotic regimes in the Middle East, antagonizing virtually every European allies and pulling the U.S. out of the Paris Accord on climate, thus joining Syria and Nicaragua to face the rest of the world.

In Viet Nam, friends and colleagues have peppered us over the last six months about this undemocratic phenomenon that someone who lost the popular vote by several millions ended up being elected POTUS.  Setting our rage and our trepidation aside, we try to “’splain” as best as we can this original flaw in our system (in effect our original sin) that’s rooted in injustice and racism.  It’s in the “Tớ & Cậu” rubric – with apologies to readers still unable to read Vietnamese.

The issue we singled out this month is perhaps the scourge of education in Viet Nam: additional tutoring outside of the classroom hours and during much of vacation time.  We identify this problem as ONE source of the deterioration of education in the past four decades, and in a future issue we’ll advance a possible amelioration: homeschooling instead of additional classes.  We tentatively name it “Tỵ Nạn Giáo Dục Tại Chỗ” (Seeking Educational Refuge In Place) – controversial, oxymoronic perhaps, but game changing and maybe useful in redressing the downward spiral of education in this country.

On a brighter note, the phượng and the bằng lăng blooms are here; the cicada getting noisier, and students are gearing up for exit exams that 99% of them will pass.  Summer is here.

Chào các em sinh viên và quí thân hữu,

Trong số này, chúng tôi muốn giải thích phần nào một hiện tượng rất thiếu dân chủ ở Mỹ: tại sao một ứng cử viên thua đến mấy triệu phiếu lại được bầu làm tổng thống Mỹ?  Các cụ già trong nhóm “Tớ & Cậu” tốn 3 chai rượu để giải thích mà vẫn chưa thấy thỏa đáng.

Câu chuyện thứ hai trong tháng chúng tôi nhận thấy là tệ nạn “học thêm” ở Việt Nam.  Hầu hết các em sinh viên đã phải qua cực hình này, và chúng tôi nhận diện tệ nạn này cũng là một lý do lớn cho sự xuống dốc của giáo dục ở Việt Nam từ bốn thập niên qua.

Trong một số tới, chúng tôi sẽ gợi ý một phương cách tự vệ cho các em, cho phụ huynh, và cho ngay tương lai đất nước là “Tỵ Nạn Giáo Dục Tại Chỗ”

Chúc các bạn và các em một mùa hè không như mọi mùa hè khác

Vũ-Đức Vượng

TỚ & CẬU: Chí Phèo Lên Ngôi

(Tết vừa rồi, đa số các cụ trong nhóm “Tớ & Cậu” sang Mỹ ăn Tết – vừa rong chơi hít thở khí lạnh và lành, tránh lụt tránh ô nhiễm tránh xô bồ mùa Nguyên Đán, vừa thăm con cháu nếu có, và cũng để quan sát xem dân Mỹ ứng xử ra sao khi anh “Chí Phèo tóc cam” lên ngôi tổng thống.) 

– Năm nay có đến mấy cậu sang Mỹ ăn Tết, có chuyện gì hay kể anh em nghe với

– Dĩ nhiên câu chuyện “bao sân” ở bên đó là chàng Trump và cái chế độ mới của hắn

– Tớ chịu.  Không thể hiểu nổi tại sao một nước văn minh, giầu có, có học và đầy tài năng như nước Mỹ lại có thể đưa một cái anh thô tục, kệch cỡm, đểu và thiếu văn hóa như Chí Phèo này làm tổng thống

– Tớ cũng botay.com thôi.  Chịu thua.  Nhưng còn cậu, chuyên gia về chính trị và văn hóa Mỹ, cậu chẩn mạch thế nào?

– Thứ nhất: Chí Phèo tóc cam THUA, chứ không phải thắng ghế tổng thống. Nếu tính các số phiếu bầu trực tiếp trong cả nước thì bà Clinton hơn Chí Phèo đến gần 3 triệu phiếu

– Nghĩa là ở một nước dân chủ bầu cử trực tiếp thì đã có TT Clinton thứ hai?

– Đúng vậy.

– Lạ nhỉ?  Tụi tớ từ bao lâu đến giờ vẫn suy tôn nước Mỹ như là biểu tượng của chế độ dân chủ

– Phòng khách nhà tớ vẫn còn trưng bầy tượng Nữ Thần Tự Do đứng ở Cảng New York, vừa chào đón di dân đến Mỹ, vừa giơ cao ngọn đuốc soi sáng cho các nước còn mê muội trong các chế độ độc tài

– Các cậu thất vọng chứ gì?  Ít nhất hơn nửa dân Mỹ còn đau hơn các cậu nhiều.  Tớ có thằng bạn học xưa, giờ là công dân Mỹ, nó nói huỵch toẹt là “Đau hơn hoạn”

– Có phải vì thế mà hôm Chí Phèo nhậm chức, người đi tham dự ít hẳn đi, so với Obama hồi 2009, mà ngược lại, ngày hôm sau dân chúng cả thế giới kéo nhau xuống đường phản đối việc “chuột sa chĩnh gạo” này?

– Chưa khi nào xẩy ra như vậy, phải không?  Chẳng bao giờ dân chúng lại đi biểu tình chống một TT vừa nhậm chức hôm trước

– Không những dân Mỹ, mà nhiều nước trên thế giới nữa!

– Chí Phèo cũng đau lắm.  Ghen tị với Obama mà. Còn ra lệnh cho cảnh sát và cơ quan Park & Rec. ở DC (có quan địa phương quản trị các công viên và đất công của DC)  đếm lại số người dự lễ tuyên thệ; chàng cứ nằng nặc tuyên bố là số người tham dự lễ của chàng đông hơn của Obama đến hàng triệu người

– Nhỏ nhen như thế á?  Biết là mình không bằng Obama rồi thì cứ ngậm miệng ăn tiền cho nó yên đi; đàng này lại còn vén áo khoe lưng ra cho người ta cười cho

– Vậy là các cậu đã hiểu được phần nào cá tính của Chí Phèo Mỹ rồi đấy.  Để tớ tiết lộ chẩn mạch thứ hai

– Cậu có giải thích được tại sao thua phiếu mà lại thắng ghế không?

– Hơi lôi thôi tí, vì phải ôn lại lịch sử từ thời lập quốc ở Mỹ

– Tớ nhớ không lầm thì Hiến Pháp Mỹ hay lắm đấy chứ.  Nào là tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do giữ súng ống trong nhà, không phải thanh minh thanh nga khi ra tòa, v.v…  Siêu đến nỗi Cụ Hồ nhà mình còn trích dẫn nguyên văn câu mở đầu của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ vào Hiến Pháp của ta cơ mà

– Đúng cả.  Cái HP đó vẫn còn giá trị khai sáng cho nhiều nơi trên thế giới, kể cả ở VN mình ngày nay.  Nhưng nó cũng đã là sản phẩm của một sự đổi chác giữa các nhóm lợi ích từ khi nước Mỹ chưa ra đời nữa kia

– Cậu nói là trước khi có HP, Mỹ đã có những nhóm lợi ích rồi ư?

– Chứ sao.  Tên đã là Hợp Chủng Quốc (United States) nhưng quan trọng không kém là Hợp Chủng Tộc nữa (United Races).  Đó là cái tội nguyên thủy của nước Mỹ

– Cậu nói sao tớ chưa rõ

– Này nhé, dân gốc Á châu nhà mình lội qua Bering Strait trong mùa Đại Băng vừa qua, cách đây khoảng 12,000 năm.  Di dân này tuần tự sinh sôi nẩy nở và sinh sống trên cả Bắc và Nam Mỹ suốt từ thời đó

– Cho đến năm 1492 anh chàng Columbus đi lạc đến Mỹ châu mà cứ tưởng là đã đến Ấn Độ, nên mới gọi cư dân ở đây là “Indian” ta dịch ra là Da Đỏ

– Đó mới chỉ là mở đầu màn hai vở kịch thôi.  Sau Columbus, cả lục địa Âu tràn sang Mỹ châu, nước nào cũng muốn có một phần đất và dân, vừa để khai thác vừa cho ra vẻ ta đây bằng chị bằng em

– Nhưng khổ là không đủ dân Âu để khai thác, mà dân bản địa thì từ chối không chịu làm đầy tớ cho mấy tên mắt xanh, mũi lõ

– Ngu gì mà làm chứ.  Tớ đồng ý với dân bản địa

– Bọn Âu châu mới tương kế tựu kế.  Dân bản đại không chịu “hợp tác” thì bọn nó sang Phi châu bắt cóc hoặc mua dân da đen chở sang Mỹ châu làm nô lệ

– Bọn Âu này đểu thật đấy nhỉ?  Đi đâu cũng bô bô giảng đạo, nhưng đằng sau các ông thừa sai lại là đám lính có vũ khí tối tân hơn dân bản địa hay dân Phi; thế là đến đâu chiếm đến đó như vào chỗ không người ấy

– Sau này thì Việt Nam mình cũng chung số phận, có khác gì đâu

– Nhưng để tớ quay trở lại cái vụ bầu cử rối rắm ở Mỹ năm ngoái.  Trong thời trước cách mạng 1776, Bắc Mỹ phần lớn do Anh, Pháp và Tây Ban Nha chiếm.  Một phần do khí hậu (Bắc lạnh hơn nên cần phát triển nghề; Nam ấm hơn dễ trồng trọt.)

– Ý cậu nói là miền Nam nước Mỹ cần nhiều nhân công hơn để làm ruộng làm rẫy

– Đúng.  Và vì thiếu nhân công nên nhập nô lệ từ Phi châu sang; câu chuyện này thì mình đã rõ

– Đến khi làm cách mạng lật đổ sự cai trị của vua Anh, các “cha già dân tộc” của Cách Mạng Mỹ mới phải đối diện với câu hỏi hắc búa: nô lệ có được làm công dân không?

– Chắc chắn là không được rồi; phụ nữ da trắng còn không được bầu phiếu nữa cơ mà

– Đúng thế.  Nhưng nếu chỉ công nhận đàn ông da trắng (Âu châu) là công dân thì miền Bắc sẽ mạnh hơn vì có nhiều công dân, từ đó nhiều quyền lợi hơn miền Nam

– Té ra là “gậy ông đập lưng ông” à?

– Hay là “poetic justice”, giống nhau cả.  Nhưng các bác miền Nam cũng mánh khóe lắm chứ không vừa.  Họ đòi phải cho họ tăng dân số lên nhưng vẫn không công nhận nô lệ da đen

– Chướng nhỉ?

– Vậy mà bọn miền Nam thắng đấy. Cuộc mặc cả giữa hai bên Nam-Bắc đưa tới thỏa thuận đếm cứ 5 người nô lệ thì coi như 3 công dân, mặc dù họ không có quyền công dân nào hết

– Nghĩa là mỗi anh/chị da đen tượng trưng cho 3/5 một công dân, dù không phải là công dân?

– Chính xác.

– Nhưng mục đích để làm gì mà phải đếm nô lệ?

– Trò chơi dân chủ mà.  Mỗi công dân là một lá phiếu.  Miền Nam ít công dân da trắng, nhưng nếu thêm 3/5 số nô lệ thì cũng còn cơ đối chọi với miền Bắc được

– Ngoài lý do dân chủ mỗi công dân một lá phiếu, còn một lý do thứ hai là chế độ liên bang của Mỹ

– Nghĩa là sao?

– Lúc khởi nghiệp Mỹ chỉ mới có 13 tiểu bang dọc miền Đại Tây Dương thôi (bây giờ là 50.) Có những bang lớn, và có những bang nhỏ (ít người), nên HP Mỹ lập ra hai viện lập pháp: Thượng và Hạ viện.

– Vì thế mới có hai lối bầu khác nhau: Thượng viện chia đều, mỗi bang có hai ghế; Hạ viện chia ghế theo tỷ lệ dân số trong bang.  Vậy là bang lớn vẫn có lợi nhờ dân số cao mà bang nhỏ cũng không bị thiệt thòi quá vì bình quyền ở Thượng viện

– Đó chính là “cuộc đổi chác” 3/5 đấy

– Thế còn cái gọi là “Electoral College” là gì?

– Lại một mặc cả nữa để bảo vệ quyền lợi của các bang nhỏ.  Nếu bầu cử tổng thống hoàn toàn theo lối bỏ phiếu trực tiếp thì các bang nhỏ sẽ chẳng mấy khi đưa được người của mình lên ghế TT, nên mới lập ra Electoral College, dựa trên các đơn vị bầu phiếu của cả Thượng lẫn Hạ viện

– Tớ lại bị lạc mất rồi

– Thế này.  Mỗi đơn vị bầu phiếu là một cử tri trong cái “college” này, và mỗi cử tri này (hay còn gọi là “siêu cử tri” vì họ đại diện cho cả một đơn vị) sẽ bỏ phiếu cho ứng viên nào thắng đơn vị của mình

– Tất cả có bao nhiêu siêu cử tri như thế này?

– Cả nước Mỹ có 535 SCT, gồm 100 đơn vị của Thượng viện (mỗi bang 2 ghế) và 435 đơn vị Hạ viện, chia theo dân số

– Nghĩa là Trump hay Hillary phải được ít nhất 267 phiếu của SCT thì mới vào Nhà Trắng

– Đúng vậy.  Vì thế mới có chuyện phản dân chủ là Hillary thắng số phiếu của dân nhưng Trump thắng số phiếu của SCT, nên mới ra nông nỗi

– Nhưng tớ vẫn không hiểu tại sao thắng phiếu của dân lại không chuyển sang thắng SCT luôn?

– Vì lần này, Hillary thua sít so ở 4 bang tương đối nhỏ, nhưng thắng lớn ở những bang lớn như New York, Illinois và Cali, nên dù số phiếu của dân bầu lớn hơn, nhưng vẫn thua vì mất 4 bang nhỏ kia

– Đúng là đau hơn hoạn thật

– Phe Dân Chủ cay cú lắm, vì đây không phải là lần đầu tụi nó mất ghế TT.  Hối năm 2000, chỉ vì Tối Cao Pháp Viên nhẩy vào, chấm dứt việc kiểm phiếu lại ở bang Florida nên Bush Con mới thắng

– Tay này còn ngồi 2 nhiệm kỳ nữa chứ, cho đên đời Obama

– Và cũng chính Bush Con này đã lôi Mỹ và đồng minh vào cuộc chiên ở Afghanistan và Iraq cho đến nay

– Chưa kể đám Al Qaeda và sau này tụi ISIS nữa

– Thế thì ta có nên chơi trò Dân Chủ không?

– Không những là nên mà còn phải chơi nữa chứ.  Vì Dân Chủ nó có thể tự sửa được

– Sang năm, 2018, Mỹ sẽ bầu lại cả Hạ Viện (435 ghế) và 1/3 Thượng Viện (33 ghế)  Đảng Dân Chủ đang cố gắng vận động để giành lại ít nhất một trong hai Viện, và từ đó có thể khới tố để truất phế Trump được

– Nhưng cũng phải tổ chức hay hơn, hứa hẹn đẹp hơn Đảng Cộng Hòa chứ gì?

– Chứ sao.  Nghề chơi này cũng lắm công phu đấy.

VÀI TIN TỨC TRONG THÁNG – SOME RELEVANT NEWS

  1. Sắp trình Thủ tướng Khung trình độ quốc gia
    08/06/2016   –   Lê Văn
    Khung trình độ quốc gia do Bộ GD-ĐT xây dựng đang hoàn thiện dự thảo cuối cùng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
    Khung trình độ quốc gia được Bộ GD-ĐT xây dựng dựa trên khung tham chiếu chung của ASEAN, đồng thời cũng có điều chỉnh cho tương thích với cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam, theo Thứ trưởng Bùi văn Ga.
  2. Đề thi THPT quốc gia 2016 sẽ phân hoá cao
    27/06/2016   –   Ngân Giang
    Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 diễn ra từ ngày 1 đến 4/7, với 8 môn thi, bao gồm: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ.
    Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý thi theo hình thức tự luận; các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm; các môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm.
  3. 32% học sinh lớp 12 không đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng
    21/6/2016    –   Lan Hạ – Minh Cương
    Năm nay số thí sinh dự thi THPT quốc gia chỉ xấp xỉ 900.000, trong đó một phần ba không đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng. Nhiều tỉnh như Quảng Ninh già nửa học sinh lớp 12 chỉ thi để xét tốt nghiệp.
  4. Bỏ bộ chủ quản, đại học sẽ ra sao?
    09/06/2016   –   Huy Lân
    Chủ trương không còn bộ chủ quản là tốt cho các trường ĐH, vấn đề là Bộ Giáo dục và Đào tạo có thực hiện hay không và thực hiện như thế nào?
    “Đối với ĐH, trọng tâm là tăng cường vai trò tự chủ và tiến tới các trường ĐH không trực thuộc bộ nào” – Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ cho biết trong buổi làm việc tại ĐH Sư phạm TP HCM, chiều 7/6.
  5. Thay đổi tiêu chuẩn giáo sư: Sẽ không gây sốc
    01/06/2016   –   Ngân Anh
    Để hội nhập quốc tế, chất lượng, quy trình xét, công nhận, bổ nhiệm các chức danh GS, PGS và việc phân cấp quản lý sẽ được thay đổi từng bước, được thông báo trước để các ứng viên kịp chuẩn bị và mặc dù có được thay đổi ít nhiều, nhưng về cơ bản vẫn được được giữ ổn định.
  6. Bộ trưởng Nhạ nói sẽ rà soát lại Thông tư 30
    06/06/2016   –   Mỹ Dung
    Sáng 6-6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác Bộ GD-ĐT đã đến làm việc với hai trường tại TP.HCM là Trường THPT Lê Quý Đôn và Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q.1).
  7. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sớm xây dựng luật giáo viên
    07/06/2016   –   Phước Tuần
    Chiều 7/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác Bộ GD&ĐT làm việc, kiểm tra công tác chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại ĐH Sư phạm TP HCM.
    Tại buổi làm việc, ông Phùng Xuân Nhạ thông tin đến toàn thể cán bộ nhân viên nhà trường, Bộ đang đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục. Hiện nay, cả nước có 117 cơ sở đào tạo ngành sư phạm. Tuy nhiên, tình trạng hơn 70.000 cử nhân sư phạm thất nghiệp là dấu hỏi lớn cho việc đào tạo.
  8. Bộ trưởng Giáo dục: ‘Học tập Singapore phát triển tiếng Anh’
    13/6/2016    –   Lan Hạ
    Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ cho rằng, cần tăng cường hợp tác với các quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là quốc gia (như Singapore) đã thành công trong việc phát triển tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai.
  9. Cần Thơ kiến nghị thành lập thêm 3 trường đại học
    15/06/2016   –   Theo GD Thời Đại
    UBND TP Cần Thơ kiến nghị Chính phủ cho thành lập thêm 3 trường đại học và nâng ĐH Cần Thơ thành đại học trọng điểm quốc gia.
    Đây là kiến nghị của UBND TP Cần Thơ trong buổi làm việc với đoàn công tác của Chính phủ do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu vừa diễn ra tại TP Cần Thơ.
  10. Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội làm Thứ trưởng Tư pháp
    13/6/2016    –   Lan Hạ
    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa quyết định bổ nhiệm ông Lê Tiến Châu, Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội, giữ chức Thứ trưởng Tư pháp.
    Ông Lê Tiến Châu nguyên là Vụ trưởng Tổ chức cán bộ (Bộ Tư pháp), được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội từ ngày 22/1. Sau 5 tháng đảm nhiệm chức vụ này, ông lại được Thủ tướng bổ nhiệm làm Thứ trưởng Tư pháp.
  11. Công bố quốc tế của Việt Nam: Lượng tăng nhưng chất giảm
    13/06/2016    –   Lê Văn
    Số lượng các công bố quốc tế ISI của Việt Nam đang tăng lên trong 5 năm qua. Năm 2015, lần đầu tiên số lượng công bố ISI đã vượt mốc 3.000 bài. Tuy nhiên, tỉ lệ các công bố chất lượng cao của chúng ta lại đang có xu hướng giảm đi.
  12. 6 lý do công bố quốc tế của VN “lượng tăng, chất giảm”
    19/06/2016    –   Nguyễn Văn Phương
    Tuy nhiên, theo tôi thì việc xuất bản những tạp chí có chỉ số tác động thấp vẫn là cần thiết.
    Trước hết, nó tạo ra thói quen, cách thức và động lực công bố các ấn phẩm cho những người làm nghiên cứu. Sau đó, cũng là cơ hội để các tác giả hoàn thiện dần những kỹ năng viết lách và công bố của mình. Từ đó, tạo tiền đề để có những công trình cao cấp hơn.
  13. Đại học Fulbright lý giải việc mời Bob Kerrey làm Chủ tịch
    01/06/2016   –   Minh Châu- Hạ Anh – Thu Hà
    Câu chuyện cụ thể của những người mất tới hơn hai mươi năm vận động Quốc hội Mỹ đồng ý cung cấp tài chính thành lập trường đại học Fulbright Việt Nam, do chính hai cựu binh Bob Kerrey và Thomas J. Valelly, lên tiếng.
  14. Ngài Bob Kerrey nếu đứng đầu một cơ quan giáo dục có ổn không?
    02/06/2016   –   Nguyễn Văn Thọ
    Ngài Bob Kerrey nên tìm cách để thế hệ trẻ ở Việt Nam thụ hưởng nền giáo dục ở trường ĐH Fulbright giữ nguyên lòng kính trọng những người đào tạo mình.
  15. Ex-Senator’s War Record Has Vietnamese Debating His Role at New University
    02/06/2016   –   RICHARD C. PADDOCK
    The appointment of former Senator Bob Kerrey to lead a new American-backed university in Vietnam has set off a sharp debate among Vietnamese over whether he should be disqualified because of his part in killing women and children as a Navy SEAL during the Vietnam War.
  16. Lãnh đạo Fulbright Việt Nam lên tiếng về Bob Kerrey
    03/06/2016
    Sáng 3/6, hai thành viên cốt cán của chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright là TS Nguyễn Xuân Thành và TS Vũ Thành Tự Anh đã bày tỏ quan điểm về câu chuyện Bob Kerrey.
  17. 10 câu hỏi về Đại học Fulbright Việt Nam
    02/06/2016   –   Nguyễn Sương
    Đại học Fulbright Việt Nam sẽ là đại học tư thục phi lợi nhuận đầu tiên ở nước ta, hoạt động hướng tới mô hình khai phóng với hình thức tuyển sinh mới và đào tạo bằng tiếng Anh.
  18. Bob Kerrey: ‘Tôi muốn hành động để bù đắp đau thương’
    03/06/2016   –   Mạnh Tùng
    Hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn tại Việt Nam qua dự án Đại học Fulbright, ông Bob Kerrey muốn bù đắp phần nào đau thương đã gây ra trong vụ thảm sát.
  19. Bob Kerrey làm Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam: Nên khoan dung và hướng tới tương lai
    03/06/2016   –   Hồng Hạnh
    Dư luận xã hội đang xôn xao, tranh luận việc cựu Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Bob Kerrey – người tham gia chiến tranh và từng liên quan đến một trong những vụ thảm sát ở xã Thạnh Phong của Bến Tre vào năm 1969 làm Chủ tịch Hội đồng Tín thác Đại học Fulbright Việt Nam.
  20. Chuyện Fulbright: Xóa thù hận chứ không được quyền xóa lịch sử
    03/06/2016   –   Thu Hà
    “Hãy cùng nhìn lại lịch sử của chính dân tộc mình, xem ông cha chúng ta đã xử lý những tình huống này như thế nào; Với quá khứ đau thương, mọi người Việt Nam đều được quyền phán định. Hãy nói hết ra đi để rồi mỗi chúng ta sẽ đưa ra quyết định cuối cùng thật thanh thản”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều lên tiếng.
  21. Vài lời về việc bổ nhiệm Ông Bob Kerrey tại Đại học Fulbright Việt Nam
    09/06/2016   –   Nguyễn Đăng Hưng
    Hôm nay Bob Kerrey nói rõ là sẽ không từ chức chủ tịch Đại học Fulbright Việt Nam (FUV). Tôi cho là ông có lý và ban chủ trương Đại học Fulbright đã có lý khi bổ nhiệm ông ngồi vào chiếc ghế có tính biểu tượng này.

    Triển Lãm — Exhibits – Conferences

  22. Bảy chủ nhân giải Nobel và Field đến “Gặp gỡ Việt Nam” 2016
    04/06/2016   –   Thanh Hà
    Các giáo sư danh tiếng sẽ cùng tham dự hội thảo quốc tế Khoa học cơ bản và xã hội – sự kiện chính của “Gặp gỡ Việt Nam” 2016 – được bảo trợ của UNESCO, Bộ Khoa học và công nghệ, tỉnh Bình Định và Hội Gặp gỡ Việt Nam đồng tổ chức, mục đích tạo cơ hội để các nhà khoa học trao đổi với các nhà hoạch định chính sách, các đại diện của khu vực kinh tế tư nhân về tầm quan trọng của khoa học đối với sự phát triển của xã hội.

    Vĩnh biệt — In Memoriam

  23. Muhammad Ali, Titan of Boxing and the 20th Century, Dies at 74
    04/06/2016   –   Robert Lipsyte
    Muhammad Ali, the three-time world heavyweight boxing champion who helped define his turbulent times as the most charismatic and controversial sports figure of the 20th century, died on Friday in a Phoenix-area hospital. He was 74.
  24. Michael Herr, Author of a Vietnam Classic, Dies at 76
    24/06/2016   –   Bruce Weber
    Michael Herr, who wrote “Dispatches,” a glaringly intense, personal account of being a correspondent in Vietnam that is widely viewed as one of the most visceral and persuasive depictions of the unearthly experience of war, died on Thursday at a hospital near his home in Delaware County, N.Y. He was 76.
  25. Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm
    18/06/2016   –   Mặc Lâm
    Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm vừa qua đời tại Hà Nội hưởng thọ 94 tuổi. Ông được xem là một trong bốn họa sĩ trụ cột của nền hội họa hiện đại Việt Nam đó là Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên và Nguyễn Tư Nghiêm.
  26. Tiến sĩ Rupert Neudeck, ân nhân của thuyền nhân Việt, qua đời tại Đức
    23/06/2016   –   Thanh Trúc
    Trên trang sử tị nạn cũng như trong lòng bao thuyền nhân Việt đi tìm tự do sau 30 tháng Tư 1975, hình ảnh tiến sĩ Rupert Neudeck và hình ảnh những chiếc tàu cứu mạng Cap Anamur không bao giờ có thể phai mờ trong ký ức.

NGHIÊN CỨU & TƯ LIỆU – DATA & RESEARCH

Điểm phim & sách – Book & film reviews

  1. Tranh về ‘Lục Vân Tiên’ xuất bản sau một thế kỷ quên lãng
    03/06/2016   –   Việt Hà
    Khoảng 1.200 bức tranh minh họa “Lục Vân Tiên” nằm im lìm tại Paris từ năm 1899. Bản thảo quý chỉ được biết tới khi Giáo sư Phan Huy Lê thăm Pháp và phát hiện vào năm 2011.
  2. For Viet Thanh Nguyen, Author of ‘The Sympathizer,’ a Pulitzer but No Peace
    21/06/2016   –   DAVID STREITFELD
    “‘Apocalypse Now’ is an important work of art,” Mr. Nguyen, 45, said in an interview at his house here. “But that doesn’t mean I’m going to bow down before it. I’m going to fight with it because it fought with me.”
  3. Brenda M. Boyle and Jeehyun Lim, eds., Looking Back on the Vietnam War: Twenty-First Century Perspectives. Rutgers University Press, “War Culture” series. 2016.
    “More than forty years have passed since the official end of the Vietnam War, yet the war’s legacies endure. Its history and iconography still provide fodder for film and fiction, communities of war refugees have spawned a wide Vietnamese diaspora, and the United States military remains embroiled in unwinnable wars with eerie echoes of Vietnam. Looking Back on the Vietnam War brings together scholars from a broad variety of disciplines, who offer fresh insights on the war’s psychological, economic, artistic, political, and environmental impacts. Each essay examines a different facet of the war, from its representation in Marvel comic books to the experiences of Vietnamese soldiers exposed to Agent Orange. By putting these pieces together, the contributors assemble an expansive yet nuanced composite portrait of the war and its global legacies. Essayists include Heonik Kwon, Diane Niblack Fox, Viet Thanh Nguyen, Cathy- Schlund-Vials, Robert Mason and Leonie Jones, Yen Le Espiritu, Jeehyun Lim, Vinh Nguyen, Brenda M. Boyle, Quan Tue Tran, and Lan Duong.”
    http://www.amazon.com/Looking-Back-Vietnam-War-Twenty-first-Century/dp/0813579945/ref=sr_1_1?ie=UTF8&qid=1465164741&sr=8-1&keywords=looking+back+on+the+vietnam+war
  4. Tam T. T. Ngo. The New Way: Protestantism and the Hmong in Vietnam
    (Seattle: University of Washington Press, 2016).
    In the mid-1980s, a radio program with a compelling spiritual message was accidentally received by listeners in Vietnam’s remote northern highlands. The Protestant evangelical communication had been created in the Hmong language by the Far East Broadcasting Company specifically for war refugees in Laos. The Vietnamese Hmong related the content to their traditional expectation of salvation by a Hmong messiah-king who would lead them out of subjugation, and they appropriated the evangelical message for themselves.

Today, the New Way (Kev Cai Tshiab) has some three hundred thousand followers in Vietnam. Tam T. T. Ngo reveals the complex politics of religion and ethnic relations in contemporary Vietnam and illuminates the dynamic interplay between local and global forces, socialist and postsocialist state building, cold war and post-cold war antagonisms, Hmong transnationalism, and U.S.-led evangelical expansionism.
http://www.washington.edu/uwpress/search/books/NGONEW.html
You can contact Tam directly at Ngo@mmg.mpg.de

  • Thu hồi cuốn Madam Nhu- Quyền lực bà Rồng
    01/06/2016   –   T. Lê
    Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM (TT&TT) vừa có hai văn bản đề nghị dừng phát hành đồng thời thu hồi hai quyển sách Madam Nhu – Quyền lực bà Rồng và Life plaza.
    Cuốn Madam Nhu – Quyền lực bà Rồng do NXb Hội Nhà văn liên kết với công ty TNHH MTV Sách Phương Nam ấn hành từ đầu năm 2016. Việc thu hồi này là bởi tháng 2/2016, Cục Xuất bản đã có công văn số 124/CXBIPH-QLXB yêu cầu Nhà xuất bản Hội Nhà văn đình chỉ cuốn sách Madam Nhu – Quyền lực bà Rồng phiên bản xuất bản lần đầu, để “rà soát lại toàn bộ nội dung, chỉnh sửa một số chi tiết trong sách và bìa 4”.
  • How the Cultural Revolution Sowed the Seeds of Dissent in China
    15/06/2016   –   CHRIS BUCKLEY
    Guobin Yang is a sociologist at the University of Pennsylvania best known for his research on the internet in China. But in his latest book, “The Red Guard Generation and Political Activism in China,’’ he turns back to examine the upheavals of the 1966-76 Cultural Revolution and the imprint they left on a generation of Chinese who became radicals and Red Guards in the name of Mao Zedong. The book explores the cultural background to the violence of the Cultural Revolution, and how those experiences nurtured dissenting ideas and the cultural experimentation that burst into flower after Mao’s death in 1976. In an interview, Mr. Yang explained how that happened.
  • PHIM TÀI LIỆU “CÔNG BINH – ĐÊM DÀI ĐÔNG DƯƠNG”
    Trước Thế Chiến Thứ Hai bùng nổ, chính quyền thực dân động viên, cưỡng bức hai vạn thanh niên Việt Nam sang Pháp thay thế công nhân trong các xưởng sản xuất vũ khí phải ra trận chống phát xít Đức.
    Bị hiểu lầm là lính đánh thuê nên họ đã bị quân đội Hít-le hành hạ và bị các ông chủ bù nhìn Pháp bóc lột thậm tệ. Những lính thợ Việt đã phải sống một cuộc sống đày ải, bi thảm trên đất Pháp dưới sự thống trị của quân phát xít Đức. Họ chính là người đầu tiên trồng lúa, làm ra những hạt gạo ở Cà Mạc (Carmague) miền Nam nước Pháp.

Ý KIẾN & NHẬN XÉT – OPINIONS

  1. Muốn đổi mới giáo dục, nhất định phải thay đổi đội ngũ quản lý trước
    04/06/2016   –   Hoàng Hữu Đức
    LTS: Đại hội XI đặt vấn đề: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục”, qua đó có thể nói, Đảng đã thấy sự cấp bách và bức xúc của vấn đề này.
    Nhưng theo quan điểm của tác giả Hoàng Hữu Đức cho rằng, muốn chuyển biến căn bản và toàn diện thì trước hết phải bắt đầu từ đổi mới đội ngũ quản lý.
  2. 10 điều khiến giáo dục Việt Nam tụt hậu
    13/6/2016    –   Tô Thị Diễm Quyên
    “Phụ huynh xem bằng cấp của con như trang sức, học sinh đối phó, sinh viên sư phạm không yêu nghề, cán bộ quản lý không đúng năng lực…”, cô giáo Tô Thụy Diễm Quyên chỉ ra nguyên nhân đang kéo lùi sự phát triển của giáo dục Việt Nam.
  3. GS Hồ Ngọc Đại: Học là vui chơi, không phải đau khổ
    20/06/2016   –   Quyên Quyên
    “Học trò là trung tâm chứ không phải thầy giáo. Học là chơi chứ không phải quá trình vật lộn đau khổ. Học không có thi cử, không có chấm điểm”. Đó là triết lý của GS Hồ Ngọc Đại.
  4. Bộ Giáo dục nghĩ gì khi học sinh lười học, giáo viên áp lực, phụ huynh lo lắng?
    27/05/16   –   Nguyễn Minh Thuyết
    Tôi mong Bộ Giáo dục nghiên cứu lại vấn đề đánh giá học sinh tiểu học một cách chu đáo hơn; sớm sửa đổi các quy định cho phù hợp với thực tế.
  5. Chuyên viên Vụ Giáo dục Tiểu học phản biện ý kiến của GS.Nguyễn Minh Thuyết
    01/06/2016   –   Hoàng Mai Lê
    Đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30 sẽ giúp cha mẹ học sinh biết được rõ hơn khả năng học tập của con em mình.
  6. Tại sao nhiều giáo viên thờ ơ, chán nản với đổi mới giáo dục?
    02/06/2016   –   Đỗ Tấn Ngọc
    LTS: Giáo viên sẽ là những người đầu tiên trực tiếp truyền đạt tới học sinh những đổi mới trong các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay nhiều giáo viên tỏ ra chán nản, mệt mỏi khi nhận được những chủ trương đổi mới. Tại sao lại như vậy?
  7. 7 sự thật đáng mơ ước ở trường học Phần Lan
    25/06/2016    –   Nguyễn Thảo
    Theo nghiên cứu kéo dài trong 3 năm của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), học sinh Phần Lan thể hiện những tiêu chuẩn kiến thức cao nhất trên thế giới. Các em đọc nhiều hơn học sinh ở các quốc gia khác và xếp hạng đầu tiên ở môn Khoa học và xếp thứ 5 ở môn Toán.
  8. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: ‘Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm’
    27/06/2016   –   Lao Động
    Cách đây 4 năm, cũng trên Báo Lao Động, GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm đã thẳng thắn chỉ ra 4 trọng bệnh của nền giáo dục VN là: Bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy dinh dưỡng và bệnh gian dối. Trong 4 năm qua, ông đã cho rằng, 4 căn bệnh ấy chưa khái quát được thể trạng thực của nền giáo dục đang suy yếu. Trong quá trình nghiên cứu “Hệ giá trị VN từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai”, ông nhận thấy những nan đề của giáo dục VN và việc xây dựng hệ giá trị VN có quan hệ mật thiết với nhau: Muốn giải quyết được những bế tắc của giáo dục thì phải xây dựng hệ giá trị; và ngược lại, muốn xây dựng được hệ giá trị thì phải giải quyết dứt điểm những căn bệnh khó chữa của nền giáo dục, mà điểm mấu chốt là phải thay đổi triết lý giáo dục.

TRÀ DƯ TỬU HẬU — OTHER TOPICS

Đào tạo, học thuật — Academic matters

  1. Quốc tế hóa giáo sư “nội”: Chuyện dễ nói khó làm
    16/06/2016    –   Lê Văn
    Cùng với định hướng phân cấp quản lý, nâng cao chất lượng các công bố khoa học là một trong những vấn đề quan trọng trong việc thay đổi tiêu chuẩn xét, công nhận và bổ nhiệm GS, PGS đang được soạn thảo. Tuy nhiên, đây không phải là công việc ngày một ngày hai có thể làm được. Loạt bài của VietNamNet tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.
  2. Sau chuyến thăm của Tổng thống Obama, hơn 20 giảng viên Việt sang Mỹ học phương pháp giảng dạy
    03/06/2016   –   Xuân Vũ
    Hiện nay hơn 20 giảng viên đại học đến từ Việt Nam đang tham gia khóa học mùa hè kéo dài 6 tuần tại Trường Đại học bang Arizona (Mỹ) để học phương pháp giảng dạy. Khóa học mà các giảng viên Việt Nam đang tham gia nằm trong chương trình tại Đại học bang Arizona mà Tổng thống Mỹ Obama từng nhấn mạnh khi nói về hợp tác quốc tế trong chuyến thăm Việt Nam mới đây.
  3. Rà soát các cơ sở đào tạo tiến sĩ từ 2013 tới nay
    13/06/2016    –   Lê Văn
    Bộ GD-ĐT thông báo tiến hành rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở đào tạo tiến sĩ từ năm 2013 tới nay.
  4. Tiếng Anh và luận văn Tiến sĩ
    02/06/2016   –   Lưu Tiến Hiệp
    Đừng nghĩ rằng bất kỳ ai học xong cử nhân Anh văn sẽ dịch tốt một báo cáo khoa học hay cử nhân Ngữ Văn tiếng Việt sẽ viết tốt một báo cáo bằng tiếng Việt.
    LTS: Quý vị và các bạn đang theo dõi bài viết của PGS-TS. Lưu Tiến Hiệp, một nhà giáo từng giảng dạy, tại Đại học New South Wales hơn 12 năm.
    Ở bài này, ông đề cập đến một vấn đề đang gây tranh cãi của giáo dục hiện nay, đó là tình trạng viết tiếng Anh của các tác giả luận văn Tiến sĩ.
  5. Biện pháp gì để dẹp loạn tiến sĩ “dỏm”?
    03/06/2016   –   Hồng Hạnh
    Bắt đầu từ tháng 6/2016, Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo tiến sĩ phải tự dừng tuyển sinh đối với ngành không còn đủ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo theo quy định hiện hành.
  6. Học vị tiến sĩ và giải Ig Nobel về chim cánh cụt
    02/06/2016    –   Nguyễn Hoàng Khánh
    Vậy tại sao khi chúng ta lại thấy vô cùng bức xúc và thất vọng như vậy khi mới chỉ nghe đến tên của một số những luận án tiến sĩ ở Việt Nam (dù cá nhân tôi thấy rằng chúng hoàn toàn có thể là những chủ đề khoa học nghiêm túc và hữu dụng)?
  7. Đào tạo sư phạm xa rời thực tế
    26/06/2016   –   Lê Thoa
    Nhiều sinh viên sư phạm vẫn sử dụng những phương pháp học tập cũ, hí hoáy chép bài cả giờ học, gây khó khăn trong việc phát triển tư duy phản biện và ứng dụng mô hình dạy học mới.
  8. Học sinh chê, trường nghề hấp hối
    26/06/2016    –   Thanh Trần – Giang Thanh
    Gặp khó trong việc tuyển sinh đầu vào, nhiều cơ sở đào tạo nghề tại Đà Nẵng không có sinh viên, buộc phải đóng cửa, hoặc phải khai tử một số chuyên ngành và đào tạo theo hướng cầm cự.
  9. ĐH Luật ra đề thi bằng thơ về tình huống ‘cai sữa cho con’
    01/06/2016   –   Quyên Quyên
    Đề thi đưa ra tình huống một người đàn ông đã bôi nhầm thuốc độc vào “gò bồng đảo” của vợ để cai sữa cho con. Khép lại đề thi là cái chết của người… hàng xóm.
  10. ĐH Luật lên tiếng về đề thi hết học phần gây bất ngờ
    01/06/2016   –   Văn Chung
    Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Văn Cương – Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội xác nhận: Đây là đề thi cuối năm học dành cho học viên văn bằng hai.
  11. Amazon Unveils Online Education Service for Teachers
    27/06/2016   –   Natasha Singer
    Just ahead of the back-to-school season, Amazon plans to make a major foray into the education technology market for primary and secondary schools, a territory that Apple, Google and Microsoft have heavily staked out.
  12. An N.Y.U. Study Gone Wrong, and a Top Researcher Dismissed
    27/06/2016   –   Benedict Carey
    New York University’s medical school has quietly shut down eight studies at its prominent psychiatric research center and parted ways with a top researcher after discovering a series of violations in a study of an experimental, mind-altering drug.
  13. China Tries to Redistribute Education to the Poor, Igniting Class Conflict
    11/06/2016   –   JAVIER C. HERNÁNDEZ
    Dissatisfaction with the gaokao (pronounced GOW-kow) is also rising. The test, modeled after China’s old imperial civil service exam, was intended to enhance social mobility and open up the universities to anyone who scored high enough. But critics say the system now has the opposite effect, reinforcing the divide between urban and rural students.
  14. China Threatens Jail Time for College Entrance Exam Cheaters
    07/06/2016   –   JAVIER C. HERNÁNDEZ
    A cheater in China used to have it easy: His family might be subjected to a harsh scolding, and his exam results might be thrown out. Now, a student caught cheating could face a prison sentence.
  15. ACT, Citing Breach, Cancels Exam in South Korea and Hong Kong
    11/06/2016   –   CHOE SANG-HUN
    The ACT college entrance exam was canceled on Saturday for thousands of students in South Korea and Hong Kong, after the test’s administrator said it had verified a breach of the testing materials.
  16. Sinh viên Trung Quốc gian lận, đại học Mỹ vẫn kiêng dè
    12/06/2016   –   Nguyễn Thảo(WSJ)
    Một phân tích dữ liệu của tạp chí Wall Street tới từ hơn một chục trường đại học công lập của Mỹ cho thấy, trong năm học 2014-2015, những trường này ghi nhận cứ 100 sinh viên quốc tế thì có 5,1 vụ gian lận. Trong khi con số này ở sinh viên Mỹ là 1/100.

    Quản lý — Management

  17. Tình trạng bát nháo tại ký túc xá hiện đại nhất Hà Nội
    Kỳ 1: Ký túc xá thành nơi cho vay nặng lãi
13/06/2016   –   Theo TP
Sau một thời gian sử dụng, khu ký túc xá Mỹ Đình 2 và Pháp Vân xuất hiện nhiều hiệu cầm đồ, dịch vụ vay tín dụng đen, thế chấp… hoạt động bát nháo, gây nhiều hệ lụy.
  • HV Nông nghiệp lạm thu, gửi ngân hàng hơn 40 tỷ học phí
    12/06/2016   –   Hà Duy
    Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam lạm thu của sinh viên, gửi lấy lãi ngân hàng số tiền 41,7 tỷ đồng.
  • Hoãn xử ĐH Cần Thơ kiện giảng viên đòi bồi thường 500 triệu
    20/06/2016   –   Minh Anh
    Sáng 20/6, TAND quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) hoãn phiên xét xử vụ kiện giữa nguyên đơn là ĐH Cần Thơ và bị đơn – bà Vũ Thị Nhuận, giảng viên của trường.
  • ĐH Cần Thơ trả lời vụ kiện tiến sĩ đòi bồi thường 500 triệu
    21/06/2016   –   Minh Anh
    Chiều 20/6, PGS.TS Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng ĐH Cần Thơ cho biết đã có văn bản báo cáo chính thức Bộ GD&ĐT liên quan vụ kiện bà Vũ Thị Nhuận, đòi bồi thường hơn 500 triệu đồng.
  • Kiến nghị thu hồi các khoản chi với nguyên hiệu trưởng ĐH Sài Gòn
    31/05/2016    –   TRẦN HUỲNH – QUỐC THANH
    Đó là một trong nhiều nội dung kiến nghị của đoàn thanh tra Sở Nội vụ TP.HCM với UBND TP, được nêu trong kết luận thanh tra của sở này tại Trường ĐH Sài Gòn.
  • Giáng chức một trưởng phòng GD-ĐT
    09/06/2016   –   Lê Huyền
    Ông Trần Trung Hiếu, Trưởng Phòng GD-ĐT quận 12 (TP.HCM) vừa bị UBND quận giáng chức.
  • ĐH Hùng Vương xin tòa tạm đình chỉ vụ án
    06/06/2016   –   Trần Huỳnh
    Bà Tạ Thị Kiều An, phó hiệu trưởng thường trực Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM vừa có văn bản gửi TAND Q.5, TP.HCM xin tạm đình chỉ vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
  • ĐH Nông lâm TP HCM buộc thôi học gần 1.000 sinh viên
    25/06/2016   –   Hoàng Bình
    Lãnh đạo ĐH Nông lâm TP HCM vừa ra quyết định cảnh báo học vụ lần 3, buộc dừng học đối với gần 1.000 sinh viên các hệ đào tạo của trường.
  • Trường 100 tỷ mỗi năm đón vài đoàn học viên
    10/06/2016   –   Đức Hùng
    Từ khi đưa vào hoạt động trong năm 2015, Cơ sở đào tạo số 2 của Trường đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội chỉ đón 2 đoàn học viên về học ngắn hạn, sau đó đóng cửa chờ những lớp học viên mới.
  • Hủy ưu tiên xét tuyển con lãnh đạo vào trường điểm ở Kon Tum
    04/06/2016   –   Thái Bá Dũng
    Sở GD-ĐT tỉnh Kon Tum từng đồng thuận với phương án xét tuyển “ưu tiên con lãnh đạo, thường vụ Tỉnh ủy” của Trường mầm non Thực hành sư phạm Kon Tum và Trường tiểu học Thực hành sư phạm Kon Tum.
  • Sinh viên hoang mang vì thông tin lạ trên bằng tốt nghiệp
    29/06/2016    –   Theo TP
    Ngày 28/6, hàng chục kiến trúc sư, tân cử nhân đã kéo đến Trường Đại học Yersin Đà Lạt đề nghị giải thích về thông tin lạ trên bằng tốt nghiệp.
  • Hủy và in lại hơn trăm bằng tốt nghiệp ‘lạ’ của ĐH Yersin
    30/6/2016    –   Khánh Hương
    Chiều 30/6, bà Đoàn Thị Kim Dung – Phó phòng Đào tạo Đại học Yersin Đà Lạt – cho biết, có 138 bằng tốt nghiệp mà trường xin Bộ Giáo dục cho cấp lại do trước đó đã in sai trong đợt xét tốt nghiệp vừa qua.

    Môi trường — The environment

  • Chất lượng không khí ở Hà Nội đang suy thoái
    26/6/2016   –   Tú Anh
    Đặc biệt là ở khu vực nội thành, các trục đường giao thông chính và các công trường xây dựng. Nồng độ ô nhiễm bụi ở một số nơi tại 1 số thời điểm đã vượt giới hạn cho phép.
  • Changing Kenya’s Landscape for Wildlife and Jobseekers
    08/06/2016   –   Amy Yee
    Illegal activities haven’t been wiped out. In January, seven elephants were poached for ivory. Every week rangers catch people burning trees to produce charcoal. But forest and wildlife in the Kasigau Corridor have been visibly revitalized by conservation efforts. And poaching has dropped. In the last few years, Wildlife Works hired more unarmed local rangers to supplement the Kenyan Wildlife Service, and in 2014 Kenya toughened its poaching laws. Seventy-six elephants were killed for ivory in the area in 2012, in contrast to 21 last year.
  • The Russian Govt. has Decided to COMPLETELY BAN the Use of Any & All Genetically Modified Ingredients in Food Production
    Russia has just announced a game-changing move in the fight against Monsanto’s GMOs, completely banning the use of genetically modified ingredients in any and all food production.
  • Africa’s Charcoal Economy Is Cooking. The Trees Are Paying.
    25/06/2016   –   NORIMITSU ONISHI
    Charcoal — cleaner and easier to use than firewood, cheaper and more readily available than gas or electricity — has become one of the biggest engines of Africa’s informal economy. But it has also become one of the greatest threats to its environment.

    Giới Nữ — Gender

  • Việt Nam sắp thiếu 4 triệu phụ nữ
    29/06/2016    –   T. HẠNH
    Tỉ số giới tính của Việt Nam liên tục tăng, hiện đã ở mức 112,8 bé trai/100 bé gái. Sau chừng 30 năm nữa, Việt Nam sẽ thừa 2,3 – 4,3 triệu đàn ông.
  • Báo động đỏ nạn xâm hại tình dục trẻ em ở VN
    30/06/2016    –   Lê Văn
    Đáng nói hơn, 93% nạn nhân quen kẻ xâm hại mình, trong đó có 47% kẻ xâm hại đến từ họ hàng, gia đình.
  • Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam
    26/06/2016   –   Nguyễn Sương
    Nguyễn Thị Duệ (hay Nguyễn Thị Du) sinh năm 1574 trong một gia đình nhà nho nghèo ở Chí Linh, Hải Dương. Theo Hải Dương phong vật chí, tên chính xác của bà là Nguyễn Thị Ngọc Toàn.
  • Betty Nguyễn – Nữ xướng ngôn viên nổi tiếng người Mỹ gốc Việt
    29/06/2016   –   Anh Minh
    Betty Nguyễn, một nữ phóng viên, xướng ngôn viên nổi tiếng người Mỹ gốc Việt từng làm cho nhiều kênh truyền hình hàng đầu tại Hoa Kỳ như CNN, CBS, NBC. Ngoài ra cô còn là một nhà hoạt động nhân đạo từng nhiều lần trở về Việt Nam để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Đài Á Châu Tự Do có buổi phỏng vấn Betty Nguyễn tại Đài truyền hình NBC ở thành phố New York, Hoa Kỳ.
  • A Family-Friendly Policy That’s Friendliest to Male Professors
    24/06/2016   –   JUSTIN WOLFERS
    The underrepresentation of women among the senior ranks of scholars has led dozens of universities to adopt family-friendly employment policies. But a recent study of economists in the United States finds that some of these gender-neutral policies have had an unintended consequence: They have advanced the careers of male economists, often at women’s expense.
  • Sheryl Sandberg on the Myth of the Catty Woman
    23/06/2016   –   SHERYL SANDBERG and ADAM GRANT
    The biggest enemy of women, we’re warned, is a powerful woman. Queen bees refuse to help other women. If you approach one for advice, instead of opening a door, she’ll shut the door before you can even get your foot in. We’ve often heard women lower their voices and confess, “It hurts me to say this, but the worst boss I ever had was a woman.”
  • Kenneth Starr to Resign as Chancellor at Baylor
    01/06/2016   –   Marc Tracy
    Kenneth W. Starr announced Wednesday that he would resign as chancellor of Baylor University, effective immediately, saying it was a “matter of conscience.” Mr. Starr’s decision came less than a week afterhe was stripped of the more operationally powerful position of president of the university in the wake of a scandal in which Baylor acknowledged that it had mishandled accusations of sexual assault against several football players.
  • Outrage in Stanford Rape Case Over Light Sentence for Attacker and Statement by His Father
    06/06/2016   –   Liam Stack
    A recall effort against a California judge was announced on Monday in a sexual assault case at Stanford University that ignited public outrage after the defendant was sentenced to a mere six months in jail and his father complained that his son’s life had been ruined for “20 minutes of action” fueled by alcohol and promiscuity.
  • Court Papers Give Insight Into Stanford Sex Assault
    12/06/2016   –   Thomas Fuller
    The assault of the 22-year-old woman — she is described as Jane Doe in court documents — has led to a firestorm of outrage for what many saw as her assailant’s light punishment, a six-month jail term with the possibility of parole after just three months.
  • White Male Doctors Are Paid Way More Than Blacks and Women
    07/06/2016   –   Mandy Oaklander
    Men make more than women, and white male doctors typically earn about $60,000 more per year than black male doctors.
  • To Secure Loans, Chinese Women Supply Perilous Collateral: Nude Photos
    15/06/2016   –    DIDI KIRSTEN TATLOW
    Women in China are sending naked photographs of themselves holding their ID cards to peer-to-peer lenders as collateral, Chinese state media have reported, in a trend that may involve thousands of people.
  • Chinese Textbook Calls Women Who Have Premarital Sex ‘Degenerates’
    28/06/2016   –   Jane Perlez
    Young women who have sex before marriage are degenerates. A girl who gives her body for love will make the boy who “conquers” her love her less. Premarital sex has a “tremendous negative psychological and physical impact on girls.”

    Cao Tuổi — Aging

  • Nonprofit Work After Retirement? Maybe You Can Make It Pay
    24/06/2016   –   Christopher Farrell
    Baby boomers closing in on the traditional retirement years often seek purpose and a paycheck in a second career, also known as an encore experience, next chapter or unretirement. Whatever the term, nonprofit work — focused on addressing society’s pressing needs and promoting arts and culture — has a particular allure for many in this group.

    Phi Lợi Nhuận — Non-Profit World

  • Bí thư Đinh La Thăng ‘dẹp loạn’ ở trường ĐH Hoa Sen
    02/06/2016   –   Huy An
    Văn Phòng Thành Ủy TP.HCM vừa phát đi thông báo kết luận cuộc họp của đồng chí Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM về trường hợp của trường ĐH Hoa Sen.
  • Vụ Đại học Hoa Sen: UBND TP xem xét, công nhận HĐQT bầu tại ĐH đồng cổ đông bất thường
    02/06/2016   –   NAM DƯƠNG
    Đặc biệt, Bí thư Đinh La Thăng cũng kết luận: Giao Ban Cán sự Đảng UBND TPHCM chỉ đạo UBND TPHCM chỉ đạo các sở, ngành liên quan xem xét, chỉ đạo hỗ trợ HSU thực hiện việc tổ chức, quản lý, hoạt động của nhà trường theo đúng quy định của pháp luật; trên cơ sở bản án phúc thẩm của TAND cấp cao tại TPHCM, tham mưu UBND TP xem xét chỉ đạo việc công nhận HĐQT HSU được bầu bổ sung ngày 2.8.2014 (ĐHĐCĐ bất thường – PV) theo đúng quy định của pháp luật.
  • Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng kết luận về mô hình ĐH Hoa Sen
    02/06/2016   –   N. TH.
    Để được công nhận là trường ĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, đề nghị HSU thực hiện theo đúng quy trình, thủ tục quy định tại điều lệ trường ĐH ban hành kèm theo Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 10-12-2014 của Thủ tướng Chính phủ, khẩn trương xây dựng đề án trình Bộ GD&ĐT thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ công nhận là trường ĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.
  • Thông tin mới về trường Đại học Hoa Sen
    03/06/2016   –   Minh Tú
    Văn Phòng Thành Ủy TP.HCM vừa phát đi thông báo kết luận cuộc họp của đồng chí Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM về trường hợp của trường ĐH Hoa Sen.
  • Bí thư Thăng yêu cầu ổn định tình hình ĐH Hoa Sen
    03/06/2016   –   Trần Huỳnh
    Văn phòng Thành ủy TP.HCM vừa phát đi thông báo kết luận của ông Đinh La Thăng, ủy viên Bộ Chính trị, bí thư Thành ủy TP.HCM tại buổi làm việc với Trường ĐH Hoa Sen.
  • Should For-Profit Colleges Be Able to Benefit From the G.I. Bill?
    09/06/2016
    Veterans and military groups have called on the government to crack down on colleges that charge exorbitant fees but provide poor training and job placement. Veterans are particularly sought after by for-profit colleges because money from the G.I. Bill does not count against their cap on federal funding.
  • For-Profit-College Fiasco: Why a Watchdog Needs a Watchdog
    21/06/2016   –   Kevin Carey
    Last year, the for-profit Corinthian Colleges chain collapsed under the weight of government investigations and allegations of fraud. Its demise left tens of thousands of Corinthian students with loans that will ultimately cost taxpayers hundreds of millions of dollars to forgive.
  • The Undermining of American Charity
    14/07/2016   –   Lewis B. Cullman and Ray Madoff
    This force is the commercial “donor-advised fund,” the fastest-growing, but still largely unknown, charitable vehicle.2 Donor-advised funds (or DAFs) give donors all of the tax benefits of charitable giving while imposing no obligation that the money be put to active charitable use.
  • Who Is Getting Rich Off the $1.3 Trillion Student Debt Crisis?
    29/06/2016   –   DEMOCRACY NOW
    We continue our conversation looking at student debt. A stunning 42 million people now owe $1.3 trillion in student debt. A new investigative report published by Center for Investigative Reporting peels back the layers on this trillion-dollar industry. The article, titled “Who Got Rich Off the Student Debt Crisis,” follows what happened after the federal government relinquished direct control of the student loan program and opened it up to banks and profit-making corporations. We speak to Pulitzer-Prize-winning journalist James Steele and Saul Newton, who was profiled in the article. Saul dropped out of the University of Wisconsin-Stevens Point because of rising costs and student debt.
  • Corinthian Colleges Used Recruiting Incentives, Documents Show
    22/06/2016   –   GRETCHEN MORGENSON
    Corinthian Colleges, once one of the nation’s largest for-profit education companies, engaged in apparently unlawful practices by paying its recruiters based on how many sales leads they converted into actual students, according to documents unsealed late last week.
  • Former Trump University Workers Call the School a ‘Lie’ and a ‘Scheme’ in Testimony
    31/05/2016   –   MICHAEL BARBARO and STEVE EDER
    In blunt testimony revealed on Tuesday, former managers of Trump University, the for-profit school started by Donald J. Trump, portray it as an unscrupulous business that relied on high-pressure sales tactics, employed unqualified instructors, made deceptive claims and exploited vulnerable students willing to pay tens of thousands for Mr. Trump’s insights.
  • Rhodes Scholarship Program to Expand
    01/06/2016   –   Sewell Chan
    The Rhodes Trust announced on Wednesday the largest expansion of the Rhodes scholarship program in its 113-year history. The trust will open the program, which finances graduate study at theUniversity of Oxford, to students from Ghana, Israel, Jordan, Lebanon, Malaysia, Nigeria, the Palestinian territories, Syria and the United Arab Emirates.
  • Hidden Side of the College Dream: Mediocre Graduation Rates
    01/06/2016   –   Quoctrung Bui
    The challenges can be greatest for the 7.2 million students who need federal loans to attend college. According to a new report by Third Way, a Washington-based think tank, only 55 percent of these students who attend private nonprofit colleges graduate within six years. Of the 1,027 private colleges studied, 761 have graduation rates of less than 67 percent.

    Tuyển sinh — Recruitment, marketing

  • Cộng 2,5 điểm nếu… biết bơi khi xét tuyển vào lớp 6
    03/06/2016   –   Hoàng Lam
    Không chỉ biết bơi mà phải bơi được 21m, thí sinh sẽ được cộng 2,5 điểm vào tổng điểm khi xét tuyển vào trường. Đó là nội dung được ghi rõ trong Thông báo tuyển sinh của Trường THCS Hồ Xuân Hương (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An). Điểm cộng khuyến khích này khiến không ít phụ huynh băn khoăn.
  • Lên phố dự thi, thí sinh Đồng Nai mang theo rau củ sạch
    30/6/2016    –   Phước Tuấn
    Sợ thực phẩm thành phố không đảm bảo an toàn, nhiều thí sinh và phụ huynh mang theo rau củ ở quê dùng trong những ngày dự thi THPT Quốc gia.

    Thị trường lao động — Labor market

  • An Expensive Law Degree, and No Place to Use It
    17/06/2016   –    NOAM SCHEIBER
    Nationally, the proportion of recent graduates who find work as a lawyer is down 10 percentage points since its peak of the last decade, according to the most recent data. And though the upper end of the profession finally shows some signs of recovering, the middle and lower ranks remain depressed, especially in slower-growth regions like the Rust Belt.

    Nhân vật – People in the News

  • Canada có giám mục chánh tòa gốc Việt đầu tiên
    Wednesday, June 1, 2016    –   Đ.D.
    Đức Giáo Hoàng Francis vừa bổ nhiệm Linh Mục Joseph Phương Nguyễn làm giám mục chánh tòa Giáo Phận Kamloops, Canada, hôm 1 Tháng Sáu, theo thông báo của giáo phận cho biết.
  • VFS và câu chuyện thương hiệu
    06/06/2016   –   Đặng Nhật Minh
    Đến bây giờ nhiều người vẫn thường đặt dấu hỏi: Tôi học nghề làm phim ở đâu? Bởi vì trong ngành ai cũng biết tôi không tốt nghiệp qua trường lớp đào tạo chính quy nào ở trong nước lẫn ngoài nước (ngoại trừ hai lần được đi thực tập ngắn ngày ở nước ngoài sau khi đã làm đạo diễn rồi).
  • Học sinh đưa tiễn cô giáo tử vong trong tai nạn thảm khốc
    21/06/2016   –   Ngọc An
    Sáng 21/6, gia đình, người thân, đồng nghiệp tổ chức lễ tang cho giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Dung (37 tuổi, ngụ TP Phan Thiết, Bình Thuận). Nữ giáo viên môn Toán làm việc tại Trường THPT Phan Bội Châu (TP Phan Thiết) tử vong cùng 2 đồng nghiệp trong vụ tai nạn giữa 2 xe khách trên quốc lộ 20 đoạn qua đèo Prenn (TP Đà Lạt, Lâm Đồng).
  • With Views From the Inside, an Activist Challenges Vietnam’s Rulers
    03/06/2016   –   Jane Perlez
    Mr. Quang A, 69, a computer scientist, a former businessman and, for a decade since his retirement, a full-time critic of the Communist government, takes the long view on how to open up Vietnam’s repressive political system. American human rights activists criticized Mr. Obama for agreeing to sell Vietnam lethal weapons without winning any concessions, particularly the release of political prisoners. But Mr. Quang A said he believed the president did the right thing.
  • Ali Wong Knows How the Internet Sees Her
    22/06/2016   –   Interview by ANA MARIE COX
    Ali Wong is a writer for ABC’s “Fresh Off the Boat.” Her Netflix comedy special, “Baby Cobra,” had its premiere in May.

CHÉN TRÀ THỨ HAI — SECOND CUP OF COFFEE

  1. Thousands Rally in Hong Kong to Mark Tiananmen Anniversary
    04/06/2016   –    MICHAEL FORSYTHE and ALAN WONG
    Tens of thousands of people gathered in a Hong Kongpark on Saturday evening to do what people across the border in mainland China could not: commemorate the anniversary of the bloody crackdown on pro-democracy protesters in Beijing’s Tiananmen Squareon June 4, 1989.
  2. C-Span, Gun Control and a Protest Made for Streaming
    23/06/2016   –    JAMES PONIEWOZIK
    The Democratic sit-in over gun-control legislation, captured mainly by House members’ smartphone video, had all the elements: emotion, chaos, conflict, life-or-death stakes and the frisson of unpredictable reality. But television cannot claim credit for the show alone; it was a coproduction with social media.
  3. Tutors See Stereotypes and Gender Bias in SAT. Testers See None of the Above.
    26/06/2016   –   ANEMONA HARTOCOLLIS
    In an annual ritual, hundreds of thousands of students took the SAT this spring as they made their first steps toward applying to college. But they were not the only ones being tested.
  4. Politics In Real Life: The Struggle To Pay For College
    03/06/2016   –   TAMARA KEITH
    A nationwide consortium of food banks says ten percent of adults they serve are in college. That’s three million college students a year going to food pantries so they don’t go hungry.
  5. Japanese Boy, 7, Left on Mountain by Parents Is Found Alive
    03/06/2016   –   Jonathan Soble
    A 7-year-old Japanese boy who disappeared nearly a week ago after his parents left him on the side of a mountain road to discipline him was found unharmed on Friday, the Japanese authorities said.
  6. How China Won the Keys to Disney’s Magic Kingdom
    14/06/2016   –   DAVID BARBOZA and BROOKS BARNES
    Disney had pushed China too hard, putting the company’s plans for a new theme park here in limbo. Now, Robert A. Iger wanted to kick the yearslong negotiations into high gear.

VẤN ĐỀ TRONG THÁNG — ISSUE OF THE MONTH : Dạy Thêm — Private Tutoring

  1. TP HCM chấn chỉnh tình trạng dạy, học thêm
    05/06/2016   –   Hoàng Bình
    Thành ủy TP HCM vừa gửi công văn đến các cơ quan ban ngành liên quan yêu cầu chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm và chạy trường trong năm học 2016-2017.
  2. Bí thư Đinh La Thăng chỉ đạo tuyệt đối không dạy, học thêm
    07/06/2016   –   Phước Tuần
    Sáng 7/6, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác Bộ GD&ĐT làm việc với lãnh đạo TP HCM về nội dung phát triển giáo dục và đào tạo TP HCM.
  3. Chưa tăng lương giáo viên khó cấm dạy, học thêm’
    07/06/2016   –   Nguyễn Sương
    Nhiều bạn đọc nhận định, chỉ đạo cấm dạy, học thêm trong trường của Bí thư Đinh La Thăng là đúng nhưng khó thực hiện vì liên quan nhiều vấn đề, trong đó có lương giáo viên.
  4. Vì sao tôi dạy thêm?
    08/06/2016   –   Trần Minh Thương
    Tôi và đồng nghiệp thường nói với nhau, giáo viên không chết đói được nhưng đói gần chết. Dạy học hơn chục năm, tính thêm cả phụ phí, lương của tôi là 5,4 triệu đồng một tháng. Với hai đứa con đang tuổi ăn học, thêm bố mẹ già hai bên, chắc chắn lương của tôi không đủ.
  5. Cấm dạy thêm nên bắt đầu từ thay đổi cách học và ra đề thi’
    09/06/2016   –   Thanh Sang – Diệp Uyên – Thịnh Nguyễn
    “Khi thay đổi phương pháp học và cách ra đề thi, không cần cấm, học sinh cũng bỏ học thêm”, cô Hằng, giáo viên ở TP HCM nêu quan điểm.
  6. “Dạy thêm, tôi cũng chỉ kiếm được 5 -6 triệu mỗi tháng”
    08/06/2016   –   Đình Văn
    Sau khi đăng tải các bài viết nêu ý kiến “cần chấm dứt ngay chuyện dạy thêm trong trường học” và phản hồi của các giáo viên, VietNamNet nhận được thư của thầy giáo Đình Văn với lời ngỏ: “xin có đôi lời với tư cách một người trong cuộc, chịu sự chi phối của quyết định của các cấp lãnh đạo”. Dưới đây là ý kiến của thầy Đình Văn.
  7. Phụ huynh: “Dạy thêm ở trường là vụ lợi giáo dục”
    09/06/2016   –   Ngân Anh – Lê Huyền – Nguyễn Hường
    “Các thầy cứ tận tâm dạy trên lớp hết những gì mình có. Đằng này trên lớp thì dạy lơ mơ, học thêm thầy mới là cái chính. Tôi cho rằng đây là một hình thức vụ lợi của giáo dục, ăn cắp kiến thức của các em trên lớp và sau đó về nhà trả lại bằng hình thức dạy thêm.”- Phụ huynh Nguyễn Hải Hiền (TP.HCM) tỏ thái độ gay gắt trước việc dạy thêm.
  8. “Cấm dạy thêm ở trường, tôi mừng rớt nước mắt”
    09/06/2016   –   Lê Quang Vũ
    Là một giáo viên đứng lớp gần hai mươi năm nay, khi nghe thông tin Bí thư Thành ủy TPHCM tuyên bố dứt khoát nói “không” với dạy thêm,học thêm trong trường công lập, tôi vô cùng phấn khởi và hoàn toàn ủng hộ.
  9. “Nếu lương đủ sống, chúng tôi cũng chẳng dạy thêm”
    06/10/2016   –   Lê Huyền
    Một cô giáo ở quận 2 (TP.HCM) khi nghe quyết định cấm dạy thêm, học thêm đã buông lời: “Không dạy thêm cũng được. Ngoài thời gian dạy chính khóa, có thời gian cho gia đình. Nhưng thành phố cũng phải có cơ chế, phụ trợ thêm cho chúng tôi”.
  10. Nỗi tủi hổ ‘dạy thêm’
    10/06/2016   –   Đỗ Sông Hương
    Tôi còn nhớ rõ cảm giác nghẹn đắng khi chứng kiến chiến dịch ra quân rầm rộ và quyết liệt (có cả sự góp mặt của công an và đại diện chính quyền sở tại) ở nhiều địa phương sau khi Bộ Giáo dục Đào tạo ra thông tư 17 quy định về việc dạy thêm học thêm vào tháng 5/2012. Có giáo viên bị lập biên bản ngay trước mặt học sinh, có giáo viên phải nộp phạt cả chục triệu đồng… Ai may mắn chưa bị bắt quả tang thì vội vàng “án binh bất động” đóng cửa lớp học, hoặc tăng cường cảnh giác, “rút vào hoạt động bí mật”.
  11. Dạy thêm, dạy chính và một nền giáo dục nhân bản
    11/06/2016   –   Trần Công Danh
    Số tiết dạy trên trường chưa thể đảm bảo hết kiến thức từ sách giáo khoa, rồi còn kiến thức mở rộng cho việc thi cử nặng nề. Bởi vậy, những giờ học thêm là cần thiết cho học sinh – hay nói cách khác nó như một hình thức “tăng gia” cho đạt hiệu suất và công việc được hoàn thành một cách tốt nhất.
  12. Dạy thêm: Phí sức lực trò, uổng tài năng thầy
    12/06/2016   –   Nguyễn Quốc Vương
    Phát biểu của Bí thư thành ủy TP. HCM Đinh La Thăng về chuyện cấm dạy thêm đang làm cho dư luận chú ý đặc biệt.Có nên cấm dạy thêm không? Nếu không cấm thì làm thế nào để hạn chế tác hại của nó?

HẾT  —  HẸN GẶP LẠI THÁNG TÁM
THE END  —  SEE YOU IN AUGUST

8/2017

TỚ & CẬU: Ăn Uống ở Sài Gòn

(câu chuyện nghe lóm được quanh một bàn nhậu)

– Này, ta nâng ly mừng hai bạn hiền trở lại Sài Gòn chơi nhé

– Tụi tớ cũng đang muốn hỏi các cậu: ăn uống ở Sgn dạo này có gì thay đổi không?

– Có hai luồng đấy.  Tớ thì tớ thấy SGN khoảng 5 năm nay thôi đã thay đổi nhiều lắm về mảng ăn uống; nhưng cậu này thì lại nghĩ là những chỗ “tried and true” vẫn còn kha khá

– Thế cậu mở màn đi nhé. SGN đã thay đổi ra sao?

– Đầu tiên là cả một làn sóng Nhật đang phủ lên khắp SGN

– Có đứa còn ví von là giống như cái tsunami ở Fukushima năm nào đấy

– Trong mấy quận gần trung tâm, đi đâu cũng thấy nhà hàng Nhật.  Lớn có, bé có, sang có, trung bình có, ngay cả chuyên ramen thôi cũng có… đủ cỡ, đủ loại tùy túi tiền thôi

– Chẳng hạn như cái chain Marukama Udon, bán ăn nhanh kiểu như hamburger của Mỹ ấy.  Giá cũng mềm so với các tiệm Nhật, nhưng so với phở thì vẫn cao hơn

– Chain Kichi Kichi vẫn còn, tuy tớ ít đi vì nó ồn ào quá

– Lần trước về, tớ nhớ là khoảng đầu đường Lê thánh Tôn nhan nhản các tiệm Nhật

– Hầu hết vẫn còn đó, chỉ tăng cường như chích steroid thôi

– Tớ nhớ cũng đã nhiều lần ngồi ở cái Sushi Bar ngay góc Lê Thánh Tôn với Tôn Đức Thắng

– Giờ tụi nó franchise ra cũng nhiều; ngay ở Zen Plaza gần bùng binh Phù Đổng cũng có một Sushi Bar ngồi đến 100 người được

– Hoặc dọc Lê Quí Đôn và Trương Định cũng thêm mấy nhà hàng Nhật nữa

– Tớ có thử hôm vừa rồi một chain mới nhé:  Hokkaido vừa ở Nguyễn Trãi vừa ở Trương Định góc với Nguyễn Đ. Chiểu.  Hơi upscale một tí

– Tớ cũng thử một chỗ mới tên là Yen (15 Lê Q. Đôn) có một chiêu trò mới ở VN: một đôi đũa tròn nâng một ly sake nhỏ trên một ly bia; cậu hầu bàn đập mạnh xuống bàn làm ly sake lọt thỏm vào cốc bia, và ta uống cả hai

– Ở Mỹ chúng tớ cũng chơi trò này, gọi là “beer chaser”, dùng whisky thay cho sake

– Tớ có một dạo thuê cái airbnb gần cầu Công Lý, ngay dưới tầng trệt cũng có nhà hàng Nhật của cái chain Uraetei.  Kể cũng tiện, thang máy xuống là tới nơi rồi, không sợ mưa nắng gì.  Nhưng ăn ít lần rồi cũng chán vì chain này không có gì đặc biệt lắm

– Các cậu thấy đấy, nhiều lúc tớ nghĩ 1/3 dân Nhật đã di cư sang đây cả, vừa tránh phóng xạ Fukushima vừa được khí hậu ấm áp, tuy hơi ô nhiễm

– Ngoài Nhật, còn gì mới nữa?

– Hàn quốc đứng thứ hai; các tiệm lẩu mọc lên như nấm

– Mấy năm rồi cứ đi trên Nam Kỳ là thấy Phổ Đình, trông cũng hấp dẫn, nên cũng phải thử xem sao

– Review của cậu?

– Ăn thì được.  Bàn rộng rãi và chia từng ngăn. Nướng bằng than, mỗi bàn một lò than. Không khí dễ chịu.  Chỉ tội phần ăn hơi ít; tớ nghĩ nó hạ giá lẩu thấp xuống, nhưng mỗi đĩa chỉ vài miếng thịt, để thực khách phải gọi thêm ăn mới đủ

– Quanh khu Q.3 Nam Kỳ, Lê Q. Đôn, Trương Định, Pasteur… cũng lắm lẩu Hàn quốc ra phết

– Ngoài lẩu, con gà kiểu Hàn quốc nữa chứ. Năm ngoái, tớ đọc một cái phóng sự sinh viên Hàn ra trường cũng thất nghiệp không thua gì các cậu Cử VN bây giờ, nên bọn nó xoay sang mở quán bán gà quay.  Nhiều đứa chết nhăn răng ra, nhưng xuất khẩu sang VN lại thấy ăn khách

– Ừ, tớ cũng đã thử cái quán GaXEO ở góc Hai Bà Trưng với Lý Chính Thắng ấy.  Gà thì đại loại cũng tạm được, nhưng có bia tươi và góc nhìn ra phố tốt

– Ngoài các quán ăn, bọn Hàn còn chiếm luôn thị trường tiêu dùng nữa nhé.  Không kế những “bé bự” như Lotte, Legend…còn nhan nhản ra bao nhiêu cửa hàng tiện lợi, mở gần như 20 tiếng một ngày, và trong đó đủ mọi thứ kim chi

– Những tiệm đó không có dưa chua, tôm khô hay cà muối đâu, nhưng kim chi thì lúc nào cũng sẵn.  Không biết một thế hệ nữa khẩu vị của ta có mai một đi không

– Tớ và mấy đứa bạn lại thử một chain khác với cái tên ngồ ngộ: Ụt Ụt quán.  Tụi này ngổi ở đường Trường Sa, ngó xuống Kênh Nhiêu Lộc buổi tối cũng tạm được

– Ăn uống?

– Barbeque là chính, và nhiều bia.  Hơi có vẻ ảnh hưởng Mỹ, có một cái lò BBQ lớn, và thấy nhiều gia đình đem nhau đến đây.  Nhưng boutique bia phần lớn của VN làm

– Tớ thấy cái BiaCraft cũng tương tự.  Rất nhiều bia loại “đặc sản” làm ở VN.  Đa số uống cũng khá lắm, trừ vài loại như bia chanh dây hay bia dưa hấu…

– Tớ có ghé qua cái BiaCraft ở đường Lê Ngô Cát.  Đông khách phết, nhất là buổi chiều tối.  Nhưng các món ăn gọi là Mỹ thì có lẽ chàng Columbus còn đang lạc trên biển chứ chưa đến Tân Thế Giới

– Ý cậu là sao?

– Tớ gọi bia & hamburger.  Còn gì Mỹ hơn nữa, đúng không? Hamburger gì mà mỏng dính, tìm mãi mới thấy trong đám rau cỏ, như là đi săn thỏ không bằng

– Thế còn Tầu hay Ấn?

– Ấn vẫn còn ít, nhưng Tầu thì có vẻ upscale lên tí.  Tớ thấy cũng nhiều quán có “dim sum” suốt ngày rồi.  Một lần tớ thử trên đường Phan Xích Long, cũng là một chain

– Con đường này cũng mọc lên nhiều loại ăn uống rồi.  Đến nỗi có người gọi đùa là đường San Francisco nhà cậu đấy

– Imitation is the best form of flattery mà.  Nhưng chưa có rượu từ Napa và cua bể Dungeness, nên mới chỉ là “cent francs” thôi chứ chưa được “six cô”

– Thế anh chàng Hoàng Kiều chưa đưa cây nhà lá vườn của hắn ở Napa về được à?

– Interest của nó là Ngọc Trinh và các cô chân dài chứ có biết ẩm thực gì đâu…

– Lại một mối tình xuân-thu đổ bể; nhưng tớ chả thương hại gì mấy tay đại gia già mà còn ham bồ nhí đó

– Trở lại chuyện ăn uống, tớ thấy có cái này hơi lạ nhé.  Xứ mình còn rất ít nhà hàng Thái, mặc dù hoa quả, gạo, hàng hóa và ngay cả siêu thị Thái thì nhan nhản

– Tớ cũng không hiểu tại sao, vì tớ thấy món ăn Thái cũng hợp khẩu vị người mình lắm chứ… cũng cay, chua, ngọt, gỏi đu đủ hay xoài, canh chua,cá chiên cho khô lên …còn gạo của tụi nỏ phải thừa nhận là ngon và dẻo hơn phần lớn gạo mình

– Đúng đấy.  Trong khi ở Mỹ, thành phố nhỏ đến mấy cũng phải có 3 nhà hàng: Ý, Tầu và Thái, rồi mới tới phiên Việt hay Nhật

– Không hiểu tại sao, chứ tháng trước tớ sang Nam Vang mấy nhà hàng ngon nhất, lịch sự nhất lại do người Thái làm chủ đấy.  Bạn tớ nó dẫn đi hai chỗ, một nhà hàng Tây thứ thiệt, có cả foie gras và steak Tartare, còn nhà hàng kia chuyên món Miên, cả đến cua lột, tôm hùm từ sông và đầu cá bò hóc

– Cậu so sánh cái nhà hàng Tây ở Nam Vang với một cái tương tự ở SGN thì cái nào hơn?

– Đây, hai nhà hàng cụ thể nhé.  Ở SGN tớ và ít bạn đã đi ăn ở L’Olivier trong k/s Sofitel đường Lê Duẩn; còn ở NV, bọn tớ ăn ở Topaz.  Topaz ăn đứt về thức ăn, rượu, cũng như phục vụ chu đáo.  Ở L’Olivier mà bọn tớ một lần phải gọi “em ơi” đấy

– Hấp dẫn quá nhỉ? Hôm nào bọn mình thuê cái xe sang đó một weekend cho thay đổi không khí nhé

– OK ngay.  Nhưng trở lại với ăn uống ở Sgn đi

– Nhiều chỗ bọn mình hay ăn vẫn còn tốt lắm.  Hoàng Yến ăn uống vẫn như xưa, các món khá consistent

– Phở Hòa ở Pasteur vẫn ngon và vẫn mở sớm tinh sương cho đến tối khuya; không có gì thay đổi.  Cả bánh xu xê vẫn còn

– Gia đình “Cơm Niêu” ăn vẫn được, dù tụi hắn bây giờ thêm nhiều chi nhánh lắm, và không nhất thiết mang tên Cơm Niêu nữa

– Ừ, tớ đã gặp mấy cái, như Mâm Bạc, Vịt Gầy, … cũng lò Cơm Niêu cả

“Món Huế” giờ cũng mọc lên như nấm, đi đâu cũng thấy.  Ăn thì tàm tạm thôi.  Nếu thích ăn Huế thì vào cái ngõ gì ở Lê Thánh Tôn, đối diện với chợ Bến Thành ấy, ăn cũng được và giá phải chăng, nhưng không la cà được

– Tớ đã trở lại Đông Phố ở đầu đường Hồ Xuân Hương.  Năm, sáu năm trước chỗ này coi như “Huế” nhất Sgn đấy, có cô chủ họa sĩ rất khéo chăm sóc khách và các món ăn trình bầy đẹp.  Lần này ĐP lại thêm tiệm bánh ngọt và tearoom bên cạnh nữa, nhưng phục vụ thì hơi lơ là, không còn như xưa

– Có một chain khá mới, nghe đâu là của gia đình Phở 24 lúc xưa, sau khi bán cho tụi Phi, có tiền mở chain này có vẻ upscale hơn tí, tên là Ru Nam

– Tớ có tới một cái ở Trương Định hay Lê Q. Đôn gì đó, lúc tụi nó mới mở cách đây vài năm rồi

– Cái ấy thì có vẻ khá.  Nhưng mới đây tớ đến cái flagship của nó ở đường Phan Bội Châu bên cạnh chợ Bến thành ấy.  Địa điểm thì quá tốt, lại có 4 tầng để chia ra làm nhiều loại cửa hàng, từ bán những món hàng mang thương hiệu của nó ở tầng trệt, lên đến các loại ăn, uống ở 3 tầng trên

– Thức ăn thế nào?

– Để tớ mượn thơ Tản Đà trả lời cho các cậu: chỗ ăn ngon, người cùng ăn hấp dẫn, nhưng thức ăn không ngon và phục vụ không khá nên cũng chỉ là không ngon  thôi

– Nhà phê bình có vẻ mạnh tay đấy nhỉ?

– Phải vậy thôi.  Địa điểm quá đẹp, trang trí khang trang (bộn tiền đấy),  nhưng không có khách nên nó buồn tẻ, rồi thức ăn để lâu quá nên không hay nữa.  Hôm tớ đi ăn với người bạn, ngồi uống rượu ở tầng 2, nhưng chai vang trong list thì không có và phải “trao đổi” mãi mới có được một chai tương đương về cả giá lẫn loại rượu.

– Thế còn thức ăn?

– Tụi tớ lên lầu 3 ăn mấy món gánh.  Bàn tụi này là thực khách duy nhất tối đó, nên thức ăn nguội lạnh cả.  Tệ hơn nữa là tớ mua 3 món chè về cho mấy đứa nhỏ; hai trong ba ly chè lúc mở ra mới thấy là thiu rồi

– Vậy thì buổi tối không cạnh tranh lại Hai Lúa ngay bên hông chợ BT rồi?

– Đúng vậy.  Và cậu nhắc đến Hai Lúa tớ mới nhớ ra là hai bên hông chợ BT, mả tụi mình từng nhiều lần đi ăn tối ở đó, nay chỉ còn có Hai Lúa, còn các quầy khác bây giờ hầu hết bán quần áo và hàng Trung quốc

– Buồn năm phút

– Nhưng lại có một chỗ mới mọc lên, ngay trên Thủ Khoa Huân, cách cửa Bắc chừng nửa bloc thôi.  Có vẻ như là những quán bên hông chợ bây giờ tụ họp vào đó, như một loại food court, bán từ sáng đến tối

– Vậy ban ngày cũng cạnh tranh với các quầy ăn trong chợ nhỉ?

– Không biết các cậu thế nào chứ tớ vẫn thích ăn la cà trong chợ nhé.  Bao nhiêu món bầy ra ngay trước mặt mình; ngồi một chỗ nhưng gọi thêm món từ các hàng bên cạnh đều OK hết

– Đúng đấy. Sáng chủ nhật nào đẹp trời –nghĩa là không nóng quá—và không hẹn hò gì với ai, tớ hay lững thững vào trong chợ, để các cô ấy chào mời … Hầu như không thiếu món ăn dân dã nào trong cả nước

– Không gì bằng mở màn bằng đĩa bánh cuốn nhỏ, gọi một ly cam vắt, ăn thêm vài cái bánh bột loc.  Bụng đã lưng lưng rồi mới làm chai bia đi chung với bún bò Huế hay miến gà cũng thú vị.  Còn thừa bụng thì tha hồ ăn chè, và gọi cái xây chừng cho đủ bộ.  Cái hay là vẫn ngồi yên một chỗ, trả tiền một chỗ thôi

– Cậu nói tớ mới nhớ.  Có đến hàng nghìn quầy hàng đủ loại trong chợ nhé; mỗi quầy cũng ít nhất 2 người… Họ không bỏ cứa hàng đi đâu được, thế họ ăn ở đâu?

– Ừ nhỉ.  Thế là đã có một thị trường tại chỗ với hàng nghìn người ăn mỗi ngày rồi

– Đúng là “buôn có bạn, bán có phường”.  Bọn nó cũng cạnh tranh nhau ra gì thì mới sống được chứ; nhưng cái hay là phục vụ khách trước đã, cạnh tranh giấu bên trong. Và giúp nhau bán thì quán nào cũng có lợi

– Vậy sao nhà nước và các doanh nghiệp không học được bài học ấy nhỉ?

 

VÀI TIN TỨC TRONG THÁNG – SOME RELEVANT NEWS

  1. Phó Thủ tướng: “Tự chủ đại học không chỉ là tự chủ về tiền”
    19/07/2016    –   Lê Văn
    “Nói về tự chủ ĐH, ai cũng nghĩ tới tự chủ về tiền nhưng như vậy là không đủ và xét đến cùng là không đúng. Tự chủ ĐH quan trọng hơn cả là tự chủ về khoa học, học thuật, tức là tự chủ về chuyên môn, về bộ máy, cán bộ”.
  2. Xét tuyển đại học: Công bố 420.000 chỉ tiêu theo 7 nhóm ngành
    25/07/2016    –   Nguyên Thảo
    Để thí sinh có thông tin chính xác, đầy đủ làm cơ sở thực hiện đăng ký xét tuyển, Bộ GD-ĐT công bố tổng hợp chỉ tiêu đào tạo đại học hệ chính qui cả nước theo vùng miền và từng cơ sở giáo dục đại học khối dân sự (thống kê này chưa bao gồm các trường thuộc ngành công an, quân đội).
  3. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đặt hàng GS Ngô Bảo Châu
    29/07/2016    –   Lê Văn
    “Đề bài” được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đặt ra cho GS Ngô Bảo Châu và Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM) trong buổi làm việc chiều qua, 28/7.
  4. Chính thức bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG Hà Nội
    19/07/2016    –   Lê Văn
    Sáng nay, 19/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho PGS. TS Nguyễn Kim Sơn.
  5. LS. Nguyễn Thị Thúy – Viện trưởng gốc Việt đầu tiên tại đại học Hoa Kỳ
    07/07/2016   –   Thanh Truc
    Ngày 1 tháng Bảy vừa qua, Đại Học Cộng Đồng Foothill chính thức có một viện trưởng người Mỹ gốc Việt, bà Nguyễn Thị Thúy.
  6. ĐHQG Hà Nội có giám đốc mới
    01/07/2016   –   Hạ Anh
    Ngày 30/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Kim Sơn giữ chức Giám đốc ĐHQG Hà Nội.
  7. Tết Đinh Dậu 2017, học sinh TPHCM nghỉ học 2 tuần
    23/07/2016    –   Hoài Nam
    Theo kế hoạch thời gian năm học 2016 – 2017 của UBND TPHCM vừa ban hành, học sinh ở TPHCM sẽ được nghỉ 14 ngày trong dịp Tết Đinh Dậu 2017.
  8. Trường ĐH Y khoa Tokyo Việt Nam chính thức đi vào hoạt động
    22/07/2016    –   Hồng Hạnh
    Ngày 22/7, tại khu đô thị Ecopark đã diễn ra lễ khánh thành Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam – một trong những dự án nằm trong chiến lược hợp tác giáo dục giữa hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tới dự và cắt băng khánh thành.

    Triển Lãm — Exhibits

  9. Phác thảo lịch sử Việt Nam
    QUÁCH PHONG
    Phác thảo lịch sử Việt Nam’ là triển lãm cá nhân lớn đầu tiên của nghệ sĩ lão thành Quách Phong tại Bảo tàng Mỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh. Triển lãm là câu chuyện về nghị lực đáng nể của một nghệ sĩ đã chứng kiến những thăng trầm của chiến tranh, trải qua quá trình chuyển đổi của đất nước dưới kháng chiến, giải phóng và đổi mới, là người thúc đẩy sự phát triển của các mạng lưới nghệ sĩ giữa ba miền Bắc, Trung, Nam từ 1975.
    Là giai đoạn đầu dài 2 năm của dự án, ‘Phác thảo lịch sử Việt Nam’ chỉ lột tả một phần nhỏ những kỳ vọng và khát khao của Quách Phong về việc chiêm nghiệm và thể hiện lịch sử thông qua nghệ thuật. Tại buổi triển lãm, quan khách sẽ được chiêm ngưỡng những phác thảo màu của các sự kiện lịch sử, trải dài từ thời đại vua Hùng 2000 năm TCN cho đến thời kỳ Lê sơ (Lê Trung Hưng) những năm 1500.
    – Khai mạc: 18g Thứ Bảy, ngày 9 tháng 7
    – Địa điểm: Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
    97 Phó Đức Chính, Quận 1,
    – Triển lãm kéo dài đến ngày 2 tháng 8 năm 2016
    – Thông tin liên hệ: http://www.san-art.org
  10. Không thấy tranh thật ở triển lãm danh họa
    20/07/2016    –    Quang Thi
    Phải chăng 15/17 bức tranh tại triển lãm “Những bức tranh trở về từ châu Âu” ở Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM là… “không phải do chính tác giả thực hiện”?
  11. Pizarro: Photography exhibit bridges U.S., Vietnamese cultures
    01/07/2016   –   SAL PIZARRO
    “This exhibit expresses the beauty of Vietnam and the merging of my culture with the American culture,” Nguyen said in the exhibition’s introduction. “It is a rich, colorful portrayal of my heritage, my identity through the lens of a camera.”
    The show runs through July 28, and a portion of the proceeds from the sales of photographs will be dedicated to two organizations that help children internationally, San Francisco-based BeCause and Help Kenyan Children Survive & Thrive Inc.
  12. Photographing the Forgotten Vietnamese Widows of Japanese WWII Soldiers
    19/07/2016   –   Ben Valentine
    In 2011, Phan began researching Vietnamese women who had children with Japanese soldiers between 1940 and 1955. Although Japan was defeated and officially left Vietnam in 1945, some soldiers stayed behind until 1954–55, when their government demanded their return. Within that short window of time, when the whole world was at war and then struggling to rebuild, some Vietnamese women and Japanese soldiers fell in love and had children. Phan began to find very different stories, many of them touching stories of love and remembrance, stories that did not fit into the dominant narrative.

    Vĩnh biệt — In Memoriam

  13. Sydney H. Schanberg Is Dead at 82; Former Times Correspondent Chronicled Terror of 1970s Cambodia
    09/07/2016   –   Robert McFadden
    Sydney H. Schanberg, a correspondent for The New York Times who won a Pulitzer Prize for covering Cambodia’s fall to the Khmer Rouge in 1975 and inspired the film “The Killing Fields” with the story of his Cambodian colleague’s survival during the genocide of millions, died on Saturday in Poughkeepsie, N.Y. He was 82.
  14. Elie Wiesel, Auschwitz Survivor and Nobel Peace Prize Winner, Dies at 87
    02/07/2016   –   Joseph Berger
    Elie Wiesel, the Auschwitz survivor who became an eloquent witness for the six million Jews slaughtered in World War II and who, more than anyone else, seared the memory of the Holocaust on the world’s conscience, died on Saturday at his home in Manhattan. He was 87.

NGHIÊN CỨU & TƯ LIỆU – DATA & RESEARCH

  1. Những đại học có mức học phí cao ở Việt Nam
    21/7/2016    –   Nam Phong
    Dưới đây là bảng xếp hạng TOP 10 trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam dựa theo mức học phí năm 2016 mà các trường công bố.
  2. Updated Brain Map Identifies Nearly 100 New Regions
    20/07/2016   –   Carl Zimmer
    The brain looks like a featureless expanse of folds and bulges, but it’s actually carved up into invisible territories. Each is specialized: Some groups of neurons become active when we recognize faces, others when we read, others when we raise our hands.
  3. Activists Call for Realistic Portrayal of Vietnam War on a Pentagon Website
    26/07/2016   –   KATIE SHEPHERD
    In its initial version, the timeline labeled the My Lai massacre, in which hundreds of unarmed Vietnamese villagers, including children, were killed by American soldiers, as the “My Lai Incident.” After the meeting with the activists, the Pentagon changed the heading to “Americal Division Kills Hundreds of Vietnamese Citizens at My Lai.”
  4. How the Vatican Can Shed Light on the Holocaust
    29/07/2016   –   Gerald Posner
    On Friday, Pope Francis is to become the third Roman Catholic pope to visit Auschwitz. John Paul II was the first Polish pope in the church’s 2,000-year history. Auschwitz is less than an hour from where he was born, and his 1979 visit was poignant. Every bit as dramatic was the2006 visit by the German-born Benedict XVI who had at 14 been a member of the Hitler Youth.
  5. Why Libraries Are Everywhere in the Czech Republic
    21/07/2016   –   HANA de GOEIJ
    There are libraries everywhere you look in the country — it has the densest library network in the world, according to a survey conducted for the Bill and Melinda Gates Foundation. There are more libraries than grammar schools. In fact, there is one library for every 1,971 Czech citizens, the survey found — four times as many, relative to population, as the average European country, and 10 times as many as the United States, which has one for every 19,583 people.
  6. Study Finds Chinese Students Excel in Critical Thinking. Until College.
    30/07/2016   –   JAVIER C. HERNÁNDEZ
    The government has built hundreds of universities in recent years to meet soaring demand for higher education, which many families consider a pathway into the growing middle class. Enrollment last year reached 26.2 million students, up from 3.4 million in 1998, with much of the increase in three-year polytechnic programs.

    Điểm phim & sách – Book & film reviews

  7. Ship With Paper Sails
    17/06/2016
    Excerpts from memoir Ship With Paper Sails, Story of a Hanoi Newsman* by Nguyễn Khuyến, former Viet Nam News Editor-in-Chief

Ý KIẾN & NHẬN XÉT – OPINIONS

  1. Chuyện giáo dục: Nhỏ và lớn
    31/07/2016    –   Sy Phu
    Sao không bằng những chuyện nhỏ? Tại sao không thành lập một hội đồng chỉnh sửa và cập nhật kiến thức trong sách giáo khoa? Quan trọng hơn, tại sao không dạy học sinh cách đặt vấn đề và phương pháp giải quyết vấn đề hơn là kiến thức vì kiến thức trước sau gì cũng lạc hậu

TRÀ DƯ TỬU HẬU — OTHER TOPICS

Đào tạo, học thuật — Academic matters

  1. Bộ GD & ĐT: Đề thi Ngữ văn trích dẫn chính xác
    02/07/2016   –   QUỐC NAM – VĨNH HÀ – TRẦN HUỲNH – H.HƯƠNG
    Tối 2-7, sau khi có dư luận về sự chính xác của đoạn thơ trong đề thi môn Ngữ văn, Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia 2016 đã có văn bản giải đáp sự việc.
  2. GS Ngô Bảo Châu: ĐH trong nước yếu về nghiên cứu khoa học
    08/07/2016   –   Minh Hoang
    Tại hội nghị quốc tế về Khoa học cơ bản và xã hội, GS Ngô Bảo Châu nhìn nhận, mức độ nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam còn yếu, dễ kéo lùi sự phát triển đất nước.
  3. Student surveys are a waste of everyone’s time
    Friday 1 July 2016
    Universities love collecting this data. We make mountains of it every year, but what for? Why make our students feel like guinea pigs? (Guinea pigs paying a huge amount of money for the privilege of being experimented on)
  4. Trường học Đức không điểm số, không thời khoá biểu tạo kỳ tích ngoạn mục
    13/07/2016    –   Song Nguyen (theo Guardian)
    Cách tổ chức lớp học không theo truyền thống, không ép vào điểm số và thời khoá biểu của một trường học ở Đức đang tạo nên những thành tưu nổi bật.
  5. Đại học Duy Tân công bố 122 bài báo ISI trong năm học 2015-2016
    18/07/2016    –   K.D.
    Với sự tăng trưởng liên tục của lực lượng nghiên cứu trong trường cùng việc gia tăng hợp tác nghiên cứu với bên ngoài, trong năm học 2015-2016 vừa qua, trường đã có hơn 130 công bố quốc tế trong đó có 122 công bố thuộc ISI. Trước đó, số công bố ISI của trường là 56 trong năm học 2014-2015 và 28 bài trong năm học 2013-2014.
  6. Trường Đại học Mở TP HCM đào tạo 17 ngành học
    19/7/2016    –   Ngọc Anh
    17 ngành đào tạo của trường gồm: Khoa học máy tính; Hệ thống thông tin quản lý; Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ sinh học; Quản trị kinh doanh; Kinh tế học; Luật kinh tế; Luật; Tài chính – Ngân hàng; Kế toán – Kiểm toán; Xã hội học; Công tác xã hội; Đông Nam Á; Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật.
  7. Hà Tĩnh dừng nhân rộng mô hình trường học VNEN
    18/7/2016    –   Đức Hùng
    Năm học 2016-2017, Hà Tĩnh dừng nhân rộng mô hình trường học mới VNEN để tổng kết, đánh giá.
  8. Chuyên gia giáo dục kêu gọi Nhật Bản thay đổi phương pháp dạy
    22/7/2016    –   Quỳnh Linh (theo Japan Times)
    Các phương pháp giảng dạy của Kazuya Takahashi, 35 tuổi, sử dụng khối Lego và nói hoàn toàn bằng tiếng Anh, có thể không là quy chuẩn trong hệ thống giáo dục Nhật Bản.
  9. Điểm yếu của sinh viên ngành Kiến trúc
    22/7/2016    –   Ngọc Anh
    5 năm đại học, nhiều cử nhân Kiến trúc vẫn thiếu kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, chuyên môn liên quan.
    Đồng cảm với những lo lắng của sinh viên, kiến trúc sư Đoàn Kỳ Thanh cho rằng phương pháp đào tạo ngành Kiến trúc của nhiều trường đại học ở Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề. Trong đó, phần lớn chương trình của các trường nặng lý thuyết, số lượng môn học rất nhiều và có tới một phần ba môn không liên quan hoặc chỉ mang tính chất bổ trợ cho ngành này. Trong khi đó, chương trình đào tạo cử nhân Kiến trúc ở nước ngoài chú trọng kỹ năng chuyên môn và kỹ năng làm việc.
  10. Sinh viên Việt Nam tụt hậu vì những môn học vô bổ
    20/02/16   –   Ngoc Quang
    PGS.TS Nguyễn Văn Nhã cho biết, ở nhiều nước đào tạo đại học 4 năm, nhưng sinh viên được học rất sâu về ngành, chứ không học nhiều môn vô bổ như ở Việt Nam.
  11. Cô giáo liệt kê những “độc chiêu” ép học sinh đi học thêm
    25/07/16   –   ĐỖ QUYÊN
    Chuyện dạy thêm, học thêm không mới nhưng đang làm cả xã hội sốt ruột cả tháng trời nay.
    Với những quan sát của một người trong nghề, cô giáo Đỗ Quyên đã gửi đến tòa soạn bài viết phản ánh những “chiêu trò” của giáo viên nhằm lôi kéo, thậm chí ép buộc học sinh đến với các lớp học thêm của mình.
  12. Lộ diện mảng tối giáo dục từ hàng nghìn bài thi bị điểm liệt
    24/07/16   –   BÙI MINH TUẤN
    Liên quan đến kết quả Kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia 2016 xuất hiện nhiều điểm “liệt”, thầy giáo Bùi Minh Tuấn cho rằng trong khi đề thi không quá khó với nhiều câu hỏi dễ “ăn điểm” mà học sinh vẫn không làm được chứng tỏ “bệnh thành tích” vẫn còn tồn tại ở các cấp học.
  13. Hơn 11.600 bài thi điểm 0 phần tự luận tiếng Anh
    18/07/2016    –   Theo Tiền Phong
    Chiều 16/7, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Huế) đã hoàn tất chấm tất cả các bài thi cụm số 36 – kỳ thi THPT quốc gia tại Hà Tĩnh do trường chủ trì. Theo đó, môn tiếng Anh ở phần tự luận có đến 11.684 bài làm bị điểm 0 trên tổng số 15.728 bài thi đã chấm.
  14. Hơn 93% điểm Ngoại ngữ dưới trung bình
    19/07/2016    –   Lê Văn – Lê Huyền
    Tại cụm thi số 53 tỉnh Ninh Thuận do Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM chủ trì, 93,19% số thí sinh thi môn Ngoại ngữ có điểm số dưới 5.
  15. Điểm thi THPT quốc gia 2016: Điểm cao ít, điểm liệt nhiều
    20/07/2016    –   Minh Giang
    Ngày 19-7, nhiều trường ĐH đã công bố điểm thi THPT quốc gia 2016. Số bài thi bị điểm liệt khá nhiều, tập trung ở hai môn toán và 
lịch sử.
  16. Trên 90% học sinh thi THPT quốc gia bị điểm dưới trung bình môn Tiếng Anh
    22/7/2016    –   Nhóm phóng viên
    Có thể xảy ra hai khả năng: Đề thi quá khó hoặc trình độ môn tiếng Anh của phần lớn thí sinh quá yếu chưa đạt mức cơ bản.
  17. Bộ Giáo dục giải thích nguyên nhân điểm Ngoại ngữ thấp
    22/7/2016    –   Lan Hạ
    “Ngoại ngữ là môn thi bắt buộc để xét tốt nghiệp, hầu hết thí sinh phải làm bài thi, trong đó có những em dân tộc thiểu số hoặc sống ở miền núi, vùng nông thôn, những nơi chất lượng dạy học Ngoại ngữ chưa tốt”, Thứ trưởng Bùi Văn Ga giải thích.
  18. The Common Core Costs Billions and Hurts Students
    23/07/2016   –   DIANE RAVITCH
    FOR 15 years, since the passage of George W. Bush’s No Child Left Behind act, education reformers have promoted standardized testing, school choice, competition and accountability (meaning punishment of teachers and schools) as the primary means of improving education. For many years, I agreed with them. I was an assistant secretary of education in George H. W. Bush’s administration and a member of three conservative think tanks.
  19. By Russian Standards, Melania Trump Would Be a Plagiarism Amateur
    22/07/2016   –   NEIL MacFARQUHAR
    MOSCOW — By Russian standards, the few lines that Melania Trump used from Michelle Obama for her speech at the Republican National Convention this week would barely tip the plagiarism scale.
  20. With Degree Debunked, Melania Trump Website Is Taken Down
    28/07/2016   –   JASON HOROWITZ
    For months now, reporters have noted that Ms. Trump, who grew up in the small Slovenian town of Sevnica, did not obtain an undergraduate degree in architecture from the University of Ljubljana, as her professional website claimed she did. Instead, she left after her first year to pursue a modeling career in Milan.

    Quản lý — Management

  21. Quyền hiệu trưởng ĐH Văn Lang ký bằng tốt nghiệp là không phù hợp
    13/07/2016    –   TRẦN HUỲNH
    Đó là khẳng định của Vụ Pháp chế Bộ GD-ĐT về việc ông Nguyễn Đắc Tâm, hiệu trưởng tạm quyền Trường ĐH Văn Lang, ký cấp bằng tốt nghiệp ĐH cho sinh viên với chức danh “quyền hiệu trưởng”.
  22. Vụ in sai bằng ở ĐH Yersin: Bộ đồng ý cấp bằng mới
    20/07/2016    –   M. Vinh
    Ngày 20-7, Trường ĐH Yersin Đà Lạt cho biết Bộ GD-ĐT đã đồng ý cấp lại phôi bằng để in mới 138 bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ do trường cấp ngày 22-6, vì các bằng này bị sai ngày cấp.
  23. Bộ GD-ĐT vào cuộc vụ Trường ĐH Kinh tế quốc dân tăng học phí
    23/07/2016    –   Dạ Thảo
    Chia sẻ với báo chí chiều 22.7, đại diện Bộ GD-ĐT, ông Bùi Hồng Quang – Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính cho biết sẽ rà soát lại mức tăng học phí của Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
  24. Lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân nói gì về việc tăng học phí?
    21/07/2016    –   Dạ Thảo
    PGS-TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân khẳng định nhà trường luôn có các quỹ học bổng dành cho học sinh giỏi, thậm chí cả học sinh khá.
  25. Chạy theo thành tích, trường không còn tiền
    16/07/2016    –   Thuy Trang
    Ông Trần Hồng Quân, phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, cho biết hiện các huyện trên địa bàn tỉnh còn thiếu 126 tỉ đồng nguồn ngân sách chi cho giáo dục. Thậm chí, hiện nay nhiều trường không còn tiền để hoạt động.
  26. Không bắt buộc học sinh phải mặc đồng phục hằng ngày
    15/07/2016    –   H. HG.
    Những thay đổi về đồng phục của nhà trường (nếu có) chỉ quy định với các học sinh đầu cấp học, tránh các đồng phục cầu kỳ, phức tạp và không được bắt buộc học sinh phải mua đồng phục tại một nơi quy định.
  27. Trưởng phòng nội vụ cấu kết sửa điểm thi tuyển viên chức
    21/07/2016    –   Sơn Lam
    Liên quan việc sửa điểm trong kỳ thi tuyển viên chức sự nghiệp giáo dục và đào tạo huyện Bến Lức năm 2015, UBND huyện Bến Lức vừa có kết quả giải quyết vụ việc.
    Theo đó, ông Huỳnh Thiện Kính, trưởng Phòng Nội vụ huyện Bến Lức, ông Đặng Thanh Nhu, trưởng Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Bến Lức và ông Võ Văn Yên, phó Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Bến Lức đã cấu kết cố ý làm trái, có hành vi tiêu cực, chỉnh sửa điểm thi tuyển công chức nhà nước
  28. Phạt hiệu trưởng 15 triệu đồng vì thu tiền học sinh
    08/07/2016   –   Hà Đông
    Nội dung quyết định xử phạt hành chính số 157/QĐ-XPVPHC của Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa (do ông Lê Văn Nguồn – chánh thanh tra sở ký) nêu rõ: xử phạt ông Đỗ Thận Tuấn mức phạt 15 triệu đồng đối với hành vi tổ chức thu tiền học sinh khối 10 trái quy định.
  29. Bắt quả tang hiệu phó tống tiền nữ giáo viên
    30/07/2016   –   Tr. Thuong
    Trong thời gian có quan hệ yêu đương, phó hiệu trưởng chụp ảnh nữ giáo viên sau đó dọa tung hình ảnh lên mạng để tống tiền.
  30. Công an điều tra vụ Giám đốc Trung tâm GDTX làm giả học bạ
    13/7/2016   –   Thúy Diễm
    Liên quan đến việc Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Đắk Song (tỉnh Đắk Nông) bị tố cáo làm giả học bạ và chỉ đạo giáo viên của Trung tâm phải ký vào học bạ giả cho nhiều học viên, Công an tỉnh Đắk Nông đang tiến hành điều tra, xác minh làm rõ sự việc.
  31. Hàng trăm bằng tốt nghiệp bị cấp sai quy định
    14/07/2016   –   An Nhiên
    Đợt cấp hàng trăm bằng tốt nghiệp cho sinh viên ĐH Văn Lang, TP HCM, đã dấy lên nhiều lo ngại từ sinh viên, phụ huynh về giá trị pháp lý của tấm bằng.
  32. Mở rộng điều tra vụ gian lận thi bác sĩ ở Cần Thơ
    18/07/2016    –   T. Luy
    Chiều 18-7, Cơ quan an ninh điều tra Công an TP Cần Thơ cho biết đang tiếp tục điều tra mở rộng hành vi gian lận trong thi cử bằng thiết bị điện tử công nghệ cao của 3 y sĩ dự thi liên thông ngành bác sĩ đa khoa tại Trường ĐH Y Dược Cần Thơ.
  33. Giám đốc ép giáo viên làm sai?
    06/07/2016   –   Trùng Dương
    Giáo viên tại Trung tâm GDTX huyện Đắk Song (Đắk Nông) vừa làm đơn tố cáo gửi cơ quan chức năng việc ông Phạm Thái Hòa (giám đốc Trung tâm) chỉ đạo ký khống, làm giả hồ sơ học bạ.
  34. Đình chỉ công tác giám đốc ép giáo viên làm sai
    07/07/2016   –   Trùng Dương
    Ngày 7/7, Sở GD-ĐT Đắk Nông công bố quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Phạm Thái Hòa – Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) huyện Đắk Song để phục vụ công tác thanh tra.
  35. Public Colleges Chase Out-of-State Students, and Tuition
    07/07/2016   –   STEPHANIE SAUL
    A state audit in March reinforced what many California parents already suspected: On a constant hunt for more revenue, the prestigious University of California system gave favorable admissions treatment to thousands of higher-paying out-of-state and foreign students, to the detriment of Californians.
  36. I reported plagiarism in a PhD, but my university ignored it
    08/07/2016   –   Anonymous Academic
    After discovering a few dodgy lines in a book, I found a PhD thesis full of ‘borrowed’ phrases – yet the cheat has faced no repercussions

    Môi trường — The environment

  37. Rừng bươm bướm đẹp như cổ tích ở Mexico
    01/07/2016
    Mỗi năm, hàng trăm triệu con bướm Monarch từ Canada và Mỹ lại vượt chặng đường 4.000 km để tới rừng Michoacan, Mexico, tạo thành chuyến di cư của côn trùng có quy mô lớn nhất trên thế giới.

    Giới Nữ — Gender

  38. At Sea, and Seeking a Safe Harbor
    15/07/2016   –   PUTSATA REANG
    When, at the end of our call, she summoned me home, a knot tightened in my gut. “Come alone,” she said.
    We had been sparring over broken hope. I’m gay, or a version of it. I came out to my mother in my 20s as gay because there is no word in our Khmer language for bisexual.
  39. In Hillary Clinton’s Nomination, Women See a Collective Step Up
    28/07/2016   –   Jodi Kantor
    On Thursday night, 240 years into an unbroken chain of all-male leadership, Hillary Clinton accepted the Democratic nomination for president. The country may be one hard-fought election away from a woman in charge, making a question that has always been abstract more concrete: How could having a woman as president alter the experience of being an American woman?

    Cao Tuổi — Aging

  40. Not Dead Yet
    05/07/2016   –   HEIDI EWING and RACHEL GRADY
    But as we went deeper, we learned that his approach is the result of a deep concern with the way our country sees the elderly — or rather, the way we choose not to see them at all. For five years, Mr. Lear has been shopping a comic series called “Guess Who Died,” which takes place in a retirement community — but he has not been able to sell it. Mr. Lear knows the series is funny. He’s convinced that Madison Avenue’s fixation with the lithe and intoxicating 18-29 demographic has torpedoed his chances to get a few old faces on the tube.

    Phi Lợi Nhuận — Non-Profit World

  41. Don’t turn students into consumers – the US proves it’s a recipe for disaster
    06/07/2016   –   A J Angulo
    Americans embraced the marketisation of higher education, with profit-making colleges and debt-laden customers. The result has been corruption and failure
  42. How the Rich Are Hurting the Museums They Fund
    22/07/2016   –   Ben Davis
    According to The Art Newspaper, close to $5 billion from 2007 to 2014 was spent in the United States on new expansions, more than the other 37 countries the newspaper examined put together. The United States is also, the publication notes, unique in the degree to which it funds culture through private philanthropy, rather than public money.

    Tuyển sinh — Recruitment, marketing

  43. Thanh niên tham gia tình nguyện được ưu tiên xét tuyển vào đại học
    12/07/2016   –   Hoài Nam
    Đó là một trong những nội dung trong Quyết định 57/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về Chính sách đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2016 và được ông Vũ Đăng Minh, Vụ trưởng Vụ Công tác Thanh niên Bộ Nội vụ trao đổi tại chương trình đối thoại thanh niên với chủ đề “Chính sách hoạt động tình nguyện – Tiếng nói người trong cuộc” vừa diễn ra tại TPHCM.
  44. Nhiều thủ khoa mơ ước làm công an
    29/07/2016    –   N. Thảo
    Sau khi nhận điểm thi kỳ thi THPT quốc gia, nhiều thủ khoa trên khắp cả nước bày tỏ nguyện vọng xét tuyển vào ngành công an.
  45. Xét tuyển đại học 2016: Những điều mới nhất thí sinh cần lưu ý
    22/07/2016    –   Kiều Oanh – Hạ Anh
    Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 vừa qua kết thúc chặng đầu với sự suôn sẻ trong quá trình công bố điểm thi. Sau khi có kết quả, giờ đây thí sinh đang quan tâm tới câu chuyện quan trọng nhất là đăng ký xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.
  46. Nạn gian lận chứng chỉ để du học Mỹ ở Trung Quốc
    29/07/2016   –   Tống Hoa
    Nhiều bằng chứng cho thấy quan chức giáo dục Trung Quốc lộ đề, giúp sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi lấy chứng chỉ đánh giá toàn cầu, nhằm dễ dàng nhập học vào các đại học Mỹ.

    Thị trường lao động — Labor market

  47. Nghịch lý đào tạo và sử dụng lao động
    13/07/2016    –   Minh Giảng
    TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung tồn tại nghịch lý: nhiều người thất nghiệp hoặc mất việc làm trong khi nhiều doanh nghiệp lại không tuyển được lao động.
  48. Tìm giải pháp thu hút, sử dụng du học sinh đã tốt nghiệp
    10/07/2016   –   K. Hưng
    Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ KH-CN và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu tổng thể và đề xuất giải pháp thu hút, sử dụng hiệu quả du học sinh sau khi tốt nghiệp đóng góp xây dựng đất nước; báo cáo Chính phủ trong tháng 7-2016.
  49. Các nước châu Á kêu gọi du học sinh về nước như thế nào
    13/7/2016    –   Quỳnh Linh
    Miễn thuế thu nhập, hỗ trợ tài chính, công nhận bằng cấp… là những chính sách hiệu quả các quốc gia châu Á áp dụng để kêu gọi du học sinh, nhà khoa học, doanh nhân… trở về đóng góp cho đất nước.
  50. GS Vũ Hà Văn: Thay đổi cách tuyển dụng mới hút được nhân tài
    18/07/2016   –   Lê Đăng Ngọc
    GS Văn chia sẻ: Trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy đại học (ĐH), nếu chúng ta vẫn cứ tiếp tục duy trì cách đề bạt theo thâm niên, làm sao có chỗ để trọng dụng người tài.
  51. Khó nhưng không phải không thu hút được du học sinh trở về
    13/07/2016    –   T, Hà
    Ý kiến của GS.TSKH Trần Văn Nhung, tổng thư ký Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT:
    Muốn lưu học sinh, nhất là những nhà khoa học, chuyên gia giỏi có thể phục vụ đất nước thì phải tạo được môi trường làm việc trong nước để họ phát huy được năng lực. Điều này chúng ta đã nói từ rất lâu nhưng vẫn chưa làm được bao nhiêu. Với các nhà khoa học, những chuyên gia giỏi, đãi ngộ vật chất không phải là điều kiện được họ đặt lên hàng đầu khi lựa chọn. Họ cần nhất là môi trường làm việc, đồng nghiệp, phương tiện nghiên cứu, phòng thí nghiệm… và không thể thiếu được sự tôn trọng, tôn vinh.
  52. 47% người lao động không được trả lương làm ngoài giờ
    30/07/2016    –   Thái Nguyễn
    Trong một khảo sát mới nhất của JobStreet Việt Nam có hơn 47% người lao động trong tổng số gần 5.500 người tham gia khảo sát không được trả lương làm ngoài giờ.
  53. Thanh Hóa: UBND tỉnh giải quyết việc giáo viên dôi dư
    09/07/2016   –   Hà Đông
    Tuổi Trẻ ngày 6-7 đã có bài phản ánh về việc hàng trăm giáo viên huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) vừa được UBND huyện thông báo chấm dứt hợp đồng lao động kể từ ngày 30-6.
  54. Vụ gần 400 giáo viên, nhân viên mất việc: Người lao động bị “đánh úp”, huyện vi phạm luật?
    13/07/2016    –   Duy Tuyên
    Qua đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, GV, NV ngành giáo dục trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc hiện nay, đối với cấp học Mầm non còn thiếu 40 GV, NV; cấp Tiểu học thừa 28 GV, NV và cấp THCS thừa 41 GV, NV.
  55. Ác mộng làm thêm của du học sinh Việt ở Australia
    14/07/2016   –   Tống Hoa
    Nhiều du học sinh Việt Nam tại Australia làm thêm trong các nhà hàng, khách sạn bị đối xử tệ, bóc lột sức lao động và trả lương thấp hơn so với mức lương tối thiểu.
  56. So Many Research Scientists, So Few Openings as Professors
    14/07/2016   –   Gina Kolata
    The United States is producing more research scientists than academia can handle.
    We have been told time and again that the United States needs more scientists, but when it comes to some of the most desirable science jobs — tenure-track professorships at universities, where much of the exciting work is done — there is such a surplus of Ph.D.s that in the most popular fields, like biomedicine, fewer than one in six has a chance of joining the club in the foreseeable future.

    Nhân vật – People in the News

  57. Tranh biếm Đông Hồ
    30/07/2016   –   Mặc Lâm
    Nguyễn Ngọc Tú, một người trẻ không chuyên về vẽ, đã vô tình tiếp nối dòng tranh này bằng những câu chuyện biếm của mình theo cung cách Đông Hồ. Tranh biếm của anh xoay quanh các đề tài mà ngày nay trở thành bình thường đến nỗi không còn ai để ý đó là vấn đề thức ăn thường nhật của người Việt không còn an toàn nữa. Nguyễn Ngọc Tú tuy chỉ là một người vẽ tài tử nhưng cách tiếp cận vấn đề của anh thật đáng chú ý.
  58. Charlie Tôn Quý – Ông hoàng nghề Nail
    11/07/2016   –   Quý Anh
    Người Việt Nam tại Hoa Kỳ nổi tiếng về nghề làm móng tay hay còn gọi là nghề “nail”. Hàng chục ngàn tiệm nail hiện diện trải đều khắp 50 tiểu bang nước Mỹ với tổng thu nhập hàng tỷ USD mỗi năm là một minh chứng cho sự lao động cần cù, chăm chỉ và giỏi giang của dân Việt. Trong đó nổi bật hơn hẳn là một tỷ phú gốc Việt, ông Charlie Tôn Quý, người từng được ví von như là một “ông hoàng nghề nail”. Hiện tại chuỗi hệ thống Regal Nails của ông có 900 tiệm trên toàn Hoa Kỳ, 80 tiệm ở Canada và một số tiệm ở Úc, Brazil với tổng doanh thu hàng năm ước lượng lên tới gần nửa tỷ USD hứa hẹn cho sự phát triển hơn nữa và không chỉ dừng lại ở nước Mỹ.
  59. Vũ Khanh, tiếng hát của tình yêu và niềm tin
    10/07/2016   –   Cát Linh
    Một người ca sĩ có tiếng nói trầm ấm, làn hơi mạnh mang đậm màu sắc và tình cảm của người Hà Nội đã không hề bị phai nhạt đi cho dù đã hơn 40 năm xa quê.
  60. GS Lê Kim Ngọc nhận Bắc Đẩu bội tinh
    19/07/2016    –   Trương Đăng
    Ngày 18-7, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE), lãnh đạo tỉnh Bình Định đã tặng hoa chúc mừng GS Lê Kim Ngọc nhân dịp bà vừa được Chính phủ Pháp trao tặng huân chương cao quý Bắc Đẩu bội tinh.
  61. Ngôi trường ở Sài Gòn miễn học phí và cấp bằng quốc tế
    26-07-2016    –   Xoa Nguyễn
    Thầy (Francis Văn) Hội sáng lập trường đào tạo Andre Mai Sen năm 2014. Thầy vốn là Việt kiều Đức, từng là một Master Chef nổi tiếng với vài chục nhà hàng ở Đức. Khi nghỉ hưu, thầy về Việt Nam mở trường dạy nghề với hy vọng trao cho các em mồ côi, nhà nghèo một cơ hội thay đổi cuộc sống. Thầy trực tiếp đào tạo nghề nhà hàng khách sạn và nghề đầu bếp cho các em theo phương pháp đào tạo nghề của Cộng hòa Liên Bang Đức. Chương trình có dạy tiếng Anh do giáo viên người nước ngoài đảm nhiệm. Các em học nấu món Á, món Âu theo chương trình của Đức, thi bằng tiếng Anh dưới sự giám sát của Bộ Công nghiệp Đức và nhận bằng tiêu chuẩn Đức. Thầy thủ thỉ: “Văn bằng này được thế giới công nhận nên sau khi có bằng, các em không bị giới hạn ở Việt Nam mà có thể đi khắp các nước khối Á châu, Âu châu làm việc”.
  62. Hội đồng bầu cử ‘bất ngờ’ việc bà Nguyệt Hường có hai quốc tịch
    18/7/2016
    Đại diện Hội đồng bầu cử quốc gia khẳng định bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường có hai quốc tịch là vi phạm Luật Quốc tịch Việt Nam, đồng thời cho biết cơ quan chức năng sẽ rà soát nội dung này với các đại biểu Quốc hội khác.
  63. Trương Đình Anh: Trắc trở rời FPT, âm thầm sang Mỹ sống
    25/07/2016    –   H. Tú
    Hai năm sau khi rút hoàn toàn khỏi FPT và tìm các bến đỗ mới, ông Trương Đình Anh cuối cùng đã quyết định đi Mỹ cùng cả gia đình. Con đường mới liệu có gập ghềnh hay sẽ mở ra tương lai xán lạn với “quái nhân” của FPT, một cá tính đặc biệt cùng những phát ngôn được coi là “chấn động”?
  64. Trương Đình Anh tiêu tiền và dạy con ra sao?
    25/07/2016    –   Theo FB/TDA
    “Từ khi tay trắng đến khi có tiền, cách sống của tôi rất ít thay đổi. Khi bạn tự tay kiếm ra từng đồng tiền, bạn sẽ ít khi tiêu chúng một cách hoang phí. Tôi cũng không định dành cho các con mình một sự khởi đầu xa xỉ”.
  65. Lí do gì khiến hai nữ sinh Việt từ chối học bổng toàn phần ĐH Harvard?
    30/07/2016    –   Lệ Thu
    Lí do gì khiến Hoàng Quyên và Tường An từ chối học bổng toàn phần từ “ngôi trường trong mơ” mang tên Harvard?
  66. UC Berkeley chancellor under investigation for alleged misuse of public funds, personal use of campus athletic trainer
    12/07/2016   –   Teresa Watanabe
    UC Berkeley Chancellor Nicholas Dirks is under university investigation for the alleged misuse of public funds for travel and the personal use of a campus athletic trainer without payment, the Los Angeles Times has learned.

CHÉN TRÀ THỨ HAI — SECOND CUP OF COFFEE

  1. Tuyển VN thua nặng Thái Lan ở Davis Cup vì yếu thể lực
    18/07/2016    –   TẤN PHÚC
    Thể lực kém là lý do chính khiến tuyển VN thua trắng 0-5 trước tuyển Thái Lan ở vòng 2 Davis Cup 2016 – nhóm II khu vực châu Á – Thái Bình Dương kết thúc tại Nonthaburi (Thái Lan) ngày 17-7.
  2. Intent on a Reckoning With Georgetown’s Slavery-Stained Past
    10/07/2016   –    RACHEL L. SWARNS
    College presidents are increasingly grappling with the legacy of slavery as student protests and scholarly research illuminate how many universities participated in and profited from the domestic slave trade. In March, Harvard’s president described the institution as “directly complicit in America’s system of racial bondage” and days later commemorated four slaves who had worked in the households of two of its early leaders.
  3. Spending on jails outpaced spending on schools by three times over the last 30 years
    07/07/2016   –   TERESA WELSH
    The Department of Education examined corrections spending and education spending data from 1979-1980 to 2012-2013 and found that over that time, governments increased spending on incarceration by 324 percent (from $17 to $71 billion). This is more than three times the spending increase on education, which only grew 107 percent (from $258 to $534 billion) over the same time period.
  4. America Can Fix Its Student Loan Crisis. Just Ask Australia.
    09/07/2016   –   By SUSAN DYNARSKI
    Americans owe $1.3 trillion in student loans. More than seven million borrowers are in default, and millions more are behind on their payments.
  5. Turkey Seeks to Rid Education of Erdogan Opponents After Coup Attempt
    19/07/2016   –   CEYLAN YEGINSU
    The Turkish authorities extended their purge of state institutions on Tuesday, suspending more than 15,000 employees of the education ministry for suspected links to a failed military coup last week.

HẾT  —  HẸN GẶP LẠI THÁNG CHÍN
THE END  —  SEE YOU IN SEPTEMBER

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s