Treaty with Japan resolves claims – Hiệp ước San Francisco và tranh chấp Biển Đông

Treaty of San Francisco 1951 >>

Treaty with Japan resolves claims

By Masahiro Matsumura

Territorial and maritime disputes among Taiwan, China and several Southeast Asian countries are roiling the South China Sea region, with little prospect of resolution anytime soon. However, the current uneasy status quo may be tenable, so long as the parties embrace serious confidence-building measures through multilateral forums while maintaining effective deterrence vis-a-vis China and a commitment not to use offensive force.

OSAKA – Territorial and maritime disputes among China, Taiwan, and several Southeast Asian countries are roiling the South China Sea region, with little prospect of resolution anytime soon. But the current uneasy status quo may be tenable, so long as the parties embrace serious confidence-building measures through multilateral forums while maintaining effective deterrence vis-à-vis China and a commitment not to use offensive force. Tiếp tục đọc “Treaty with Japan resolves claims – Hiệp ước San Francisco và tranh chấp Biển Đông”

7 câu chuyện về môi trường và phát triển toàn cầu đáng lưu tâm trong năm 2019

English: 7 Environment and Development Stories to Watch in 2019

California wildfire

Một người lính cứu hỏa chiến đấu với cơn hỏa hoạn dọc theo đường cao tốc Ronald Reagan còn được gọi là Quốc lộ 118, ở Thung lũng Simi, Calofornia. Ảnh chụp bởi Ringo H.W. Chiu/AP

Một trăm năm trước, năm 1919 là một năm quan trọng: Các quốc gia ký hiệp ước Versailles kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, Mahatma Gandhi bắt đầu phong trào kháng chiến bất bạo động chống sự thống trị của Đế Quốc Anh, Grand Cranyon (Hẻm núi lớn ở bang Arizona của Hoa Kỳ) trở thành một vườn quốc gia. Và một lưu ý nhẹ, lần đầu tiên lò nướng xuất hiện trong các gian bếp.

Một thế kỷ sau, 2019 cho thấy những dấu hiệu đây sẽ là một năm quan trọng khác – và một năm không ổn định, là Chủ tịch và Giám đốc điều hành của WRI

(World Resources Institute: Viện tài nguyên thế giới ) giải thích tại buổi diễn thuyết hàng năm Những câu chuyện đáng xem của Viện vào ngày 9 tháng 1 tại Washington.

7 câu chuyện sau đây là những câu chuyện đáng xem trong năm nay khi nói về tương lai của môi trường và phát triển quốc tế.

1.    Liệu địa chính trị có ngăn cản hành động vì khí hậu quốc tế? Tiếp tục đọc “7 câu chuyện về môi trường và phát triển toàn cầu đáng lưu tâm trong năm 2019”

Đằng sau chiến dịch chống béo phì ở Trung Quốc: Khi các công ty thực phẩm đa quốc gia và quan chức khăng khít

  • NGUYÊN NAM 
(THEO THE NEW YORK TIMES)
  • 23.01.2019, 15:15

TTCT – Chuyện các công ty đa quốc gia “tạo ảnh hưởng” chính sách để có lợi cho sản phẩm mình sản xuất xảy ra với tần suất ngày một tăng khắp các thị trường. Ở Trung Quốc, ngay khi những chiến dịch chống căn bệnh béo phì được khởi xướng thì cũng là lúc người ta nhận ra có điều không bình thường…

 Khi các công ty thực phẩm đa quốc gia và quan chức khăng khít 
Bảo tàng Coca-Cola ở Thượng Hải. Ảnh: Getty Images

Trung Quốc đã và đang có nhiều nỗ lực chống lại bệnh béo phì, trong đó có các chiến dịch kêu gọi người dân tập thể dục. Dù nhìn nhận đây là động thái tích cực, nhưng một số chuyên gia lại cho rằng tầm quan trọng của việc cắt giảm lượng calories mà cơ thể tiêu thụ từ thức ăn nhanh và nước ngọt dường như đang bị “cố tình quên mất”. Tiếp tục đọc “Đằng sau chiến dịch chống béo phì ở Trung Quốc: Khi các công ty thực phẩm đa quốc gia và quan chức khăng khít”

Từ “nhà báo của năm” đến “kẻ dối trá của năm” 

  • TƯỜNG ANH
  • 09.01.2019, 09:59

TTCT – Đối với Der Spiegel nổi tiếng không chỉ ở nước Đức mà còn ở châu Âu và thế giới, năm 2018 kết thúc bằng một sự cố bẽ bàng: nhà báo nổi tiếng của họ Claas Relotius bị lật tẩy nói dối nhiều năm liền, khiến tờ báo phải chấp nhận đơn xin nghỉ việc của nhà báo từng nhận nhiều giải thưởng danh giá, và đình chỉ một loạt biên tập viên liên quan.

Từ "nhà báo của năm" đến "kẻ dối trá của năm" 
Tờ tạp chí danh giá Der Spiegel và khẩu hiệu của họ: “Sagen, was ist” (Nói đúng những gì xảy ra). Ảnh: Vajuu

Tiếp tục đọc “Từ “nhà báo của năm” đến “kẻ dối trá của năm” “

Con gái tuổi 35

Bài gốc ở ĐCN – Con gái tuổi 35 – Ngày 6-4-2018

Chào các bạn,

Ở nước mình, con trai 35 tuổi chưa vợ thì được gọi là phong độ, có giá trị (chính xác thì con trai tuổi nào cũng có giá trị; con trai tuổi càng cao càng có giá trị, người ta vẫn nói đàn ông càng lớn tuổi càng cuốn hút); còn con gái 35 tuổi chưa chồng thì gọi là gái ế, không có giá trị – con gái chỉ có giá trị từ 18-25 tuổi, sau đó thì bắt đầu giảm giá trị, gọi là gái ế, gái già; dù con gái có giỏi giang hơn con trai, không có chồng, con gái vẫn không có giá trị.

Đó là quan niệm từ thời tổ tiên cách đây hơn 1.000 năm và vẫn đang tiếp tục sống ở thế kỷ 21. Tiếp tục đọc “Con gái tuổi 35”