Công nhân Đà thành bấp bênh chạy… Tết

 

(TN&MT) – Thấp thỏm lật từng trang lịch, đếm ngược thời gian từng ngày đến Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 để về quê – đó là nỗi niềm đau đáu của nhiều công nhân tứ xứ đang bươn chải kiếm sống ở đất Đà thành. Với họ, niềm háo hức sắm sang đón Tết như người thị thành còn xa vời lắm, khi mà nỗi lo canh cánh tiền tàu xe, quà cáp về quê vẫn nặng trĩu trên đôi vai…

Xuân về, niềm vui lại rộn ràng với bao người thân thuộc… nhưng với những công nhân đang sống ở Đà thành - họ vẫn canh cánh nỗi lo tiền tàu xe, quà cáp để về quê…
Xuân về, niềm vui lại rộn ràng với bao người thân thuộc… nhưng với những công nhân đang sống ở Đà thành – họ vẫn canh cánh nỗi lo tiền tàu xe, quà cáp để về quê…

Tiếp tục đọc “Công nhân Đà thành bấp bênh chạy… Tết”

Mất hàng trăm nghìn ha rừng, ai chịu trách nhiệm? – Bài 4:  Xử nhẹ chủ rừng, rừng lại bị mất!

(TN&MT) – Tây Nguyên được xác định là vùng có vai trò phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học của quốc gia và khu vực. Đây cũng là vùng đệm an toàn sinh thái và cung cấp nước cho khu vực duyên hải Nam Trung bộ và Đông Nam bộ. Tuy nhiên, thời gian qua đã có hàng trăm nghìn hécta rừng tự nhiên tại khu vực này bị chuyển đổi, chặt phá và khai thác trái phép.

Rừng bị chuyển đổi ồ ạt sang trồng cây công nghiệp; rừng “nhường chỗ” cho thủy điện hoặc các dự án hạ tầng khác; rừng “chảy máu” do được giao cho công ty lâm nghiệp nhưng quản lý không hiệu quả; rừng bị đốn hạ để lấy gỗ… Trong đó, tình trạng phá rừng, xâm canh, mua bán đất rừng… tại các công ty lâm nghiệp và ban quản lý rừng ở Tây Nguyên diễn ra tràn lan, công khai. Tiếp tục đọc “Mất hàng trăm nghìn ha rừng, ai chịu trách nhiệm? – Bài 4:  Xử nhẹ chủ rừng, rừng lại bị mất!”

Báo cáo rủi ro kinh tế và tài chính của điện than tại Indonesia, Việt Nam và Philippines

English: Economic and financial risks of coal power in Indonesia, Vietnam and the Philippines

Xem xét nguy cơ tài sản ứ đọng của các nhà máy điện than ở Indonesia, Việt Nam và Philippines

Báo cáo cho 3 nước tóm tắt việc xem xét nguy cơ ứ đọng tài sản của nhà máy nhiệt điện than đang tồn tại và trong kế hoạch tại Indonesia, Việt Nam và Philippines. Nghiên cứu cũng chỉ ra việc đạt được mục tiêu đề ra trong Nghị định thư Paris về Chống biến đổi khí hậu ảnh hưởng ra sao tới khả thi kinh tế của các nhà máy nhiệt điện than tại 3 quốc gia Đông Nam Á.

Các kết quả tóm tắt được thông tin bởi mô hình kinh tế tài chính chi tiết theo mức độ tài sản. Các mô hình được đánh giá qua việc kiểm kê các tài sản chi tiết, toàn diện về kĩ thuật, dữ liệu hiệu suất cũng như các giả định thị trường, giả định ràng buộc. Để biết thêm thông tin về phương pháp áp dụng, vui lòng tham khảo Phụ lục tóm tắt cho mỗi nước.

Các kết quả chính

Tới năm 2020, xây dựng hệ thống năng lượng tái tạo mới có thể rẻ hơn nhiệt điện than Tiếp tục đọc “Báo cáo rủi ro kinh tế và tài chính của điện than tại Indonesia, Việt Nam và Philippines”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

TÓM TẮT: HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

QUẢN TRỊ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

Cho đến những năm 1980, hệ thống giáo dục Việt Nam được xây dựng theo hệ thống của Liên bang Xô Viết. Chính sách tự do hoá nền kinh tế được ban hành sau Cải cách đổi mới năm 1986 dẫn đến những thay đổi có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều ngành khác nhau, bao gồm cả hệ thống giáo dục, nhưng đất nước vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Do đó, rất nhiều phương diện của hệ thống giáo dục được tập trung cao và chỉ đạo bởi Bộ giáo dục và đào tạo tại Hà Nội.
Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)”

Cái Lớn – Cái Bé Irrigation project approved

Update: January, 14/2019 – 09:00

Workers from the Vị Thủy District Division of Agriculture and Rural Development check salinity in the Cái Lớn River in the southern province of Hậu Giang. The Cái Lớn – Cái Bé irrigation project is expected to help control salinity in the river. — VNA/VNS Photo Duy Khương

Viet Nam News KIÊN GIANG – The Cái Lớn – Cái Bé irrigation project in the Mekong Delta has been approved by the Ministry of Agriculture and Rural Development, according to Lê Hồng Linh, director of the ministry’s Irrigation Work Investment and Construction Management Board No 10.

The project, which will connect the Cái Lớn River to the Cái Bé River in the Delta, is expected to improve agricultural and aquaculture production, control salinity, fight the effects of climate change, and supply freshwater to An Minh and An Biên districts during periods of low rainfall. Tiếp tục đọc “Cái Lớn – Cái Bé Irrigation project approved”