5.600 văn bản trái luật: Bộ, tỉnh ký sai, ai phải bồi thường

VNNSố lượng văn bản trái pháp luật chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh. Nội dung văn bản trái luật nếu không được xử lý kịp thời sẽ tác động tới quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Thế nhưng, pháp luật chưa có quy định về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong trường hợp ban hành và thi hành văn bản trái pháp luật gây thiệt hại.

5.600 văn bản trái luật: Bộ, tỉnh ký sai, ai phải bồi thường
Có tới hơn 5.600 văn bản trái pháp luật được ban hành. Ảnh: L.Bằng

Tiếp tục đọc “5.600 văn bản trái luật: Bộ, tỉnh ký sai, ai phải bồi thường”

Ai đang “chia chác” hồ Đại Lải? – 3 bài

***

Ai đang “chia chác” hồ Đại Lải?: Đua tranh lấn chiếm ‘hòn ngọc giữa thiên nhiên’

24/09/2018, 08:41 (GMT+7) Trên địa giới hành chính, hồ Đại Lải hiện thuộc quản lý của xã Ngọc Thanh (thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), tuy nhiên, từ nhiều năm nay, ngay cả những cơ quan quản lý cũng không thể nắm rõ diện tích chính xác của hồ còn lại bao nhiêu?

Từ năm 1959, hàng triệu ngày công của lực lượng chủ yếu là thanh niên xung phong đã biến hồ Đại Lải trở thành hồ nhân tạo lớn hàng đầu miền Bắc để phục vụ mục đích sản xuất. Hồ Đại Lải trở thành công trình biểu tượng lao động của con người. Tuy nhiên, kể từ khi UBND tỉnh Vĩnh Phúc qui hoạch thêm mục đích du lịch, dịch vụ, hàng loạt dự án đổ bộ, xâm lấn đang biến “hòn ngọc giữa thiên nhiên” trở thành “chiếc bánh” vô cùng hấp dẫn… Những chủ đầu tư các dự án đã và đang tìm đủ mọi cách “xẻ thịt” lòng hồ nhằm trục lợi.

15-48-12_dl1
Hàng loạt công trình đang được xây dựng trong khu vực lòng hồ Đại Lải

Trên địa giới hành chính, hồ Đại Lải hiện thuộc quản lý của xã Ngọc Thanh (thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), tuy nhiên, từ nhiều năm nay, ngay cả những cơ quan quản lý cũng không thể nắm rõ diện tích chính xác của hồ còn lại bao nhiêu. Nguyên nhân bởi có quá nhiều dự án xây dựng ở khu vực xung quanh và hàng loạt hành vi xâm lấn… Tiếp tục đọc “Ai đang “chia chác” hồ Đại Lải? – 3 bài”

Mỏi mòn thân phận 40 năm oan khuất – 5 kỳ

***

Kỳ 1: Ký ức đêm kinh hoàng

 42 THANH NIÊN

Bị tù oan hơn 3 năm 9 tháng, 8 người trong một gia đình được thả nhưng chỉ duy một người có quyết định đình chỉ điều tra.

Ông Nguyễn Văn Dũng và 7 người đang mang thân phận bị can /// Ảnh: Lam Ngọc
Ông Nguyễn Văn Dũng và 7 người đang mang thân phận bị can ẢNH: LAM NGỌC

Suốt nhiều năm qua, họ gõ cửa đủ mọi nơi mong được minh oan, được trả lại quyền công dân nhưng kết quả là sự im lặng hoặc từ chối của cơ quan trực tiếp liên quan. Tiếp tục đọc “Mỏi mòn thân phận 40 năm oan khuất – 5 kỳ”

Sử dụng amiăng trắng tại Việt Nam

  • Bài 1: Thực trạng đáng báo động
  • Bài 2: Áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp để loại trừ
  • Việt Nam thua cả Lào trong cuộc chiến cấm amiang trắng

***

Sử dụng amiăng trắng tại Việt Nam: Bài 1: Thực trạng đáng báo động

10 năm trở lại đây, Việt Nam luôn đứng ở vị trí thứ 5 trong top 10 nước sử dụng amiăng, chất gây ung thư nhiều nhất thế giới. Amiăng vẫn đang len lỏi, tồn tại khá phổ biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Đây là thực trạng báo động…

amiăng
Tấm lợp fibroximăng được sử dụng khá phổ biến ở vùng đồng bào DTTS, miền núi. Ảnh: minh họa

Tại Việt Nam, từ những năm 1960, amiăng đã được sử dụng để sản xuất tấm lợp fibroximăng và được xem như một loại chất lợp rẻ, bền và dễ sản xuất, sử dụng. Tuy nhiên, từ những năm 1980, tính độc hại và đặc biệt là khả năng gây ra một số dạng ung thư của amiăng đã được phát hiện và cảnh báo. Amiăng trắng được khẳng định là có hại cho sức khỏe. Amiăng xâm nhập vào cơ thể và gây hại chủ yếu qua đường hô hấp. Tiếp xúc với amiăng có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến phổi, ung thư biểu mô, thanh quản… Sử dụng vật liệu có chứa amiăng đang tồn tại phổ biến ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. Tiếp tục đọc “Sử dụng amiăng trắng tại Việt Nam”

Phóng sự 3 kỳ “Chuyện chó thời nay”

  • Kỳ I – Khi chó chỉ là “cầy tơ”
  • Kỳ II – Giã từ thịt chó
  • Kỳ III – Nơi chó là… bé cưng

***

Hoàng Thiên Nga

Chả có thời nào như bây giờ: nghề thịt chó đang phát đạt rầm rộ bỗng chựng phắt lại ở khắp các quốc gia. Chủ trương vận động toàn dân không ăn thịt chó vừa ra đời đã được nhiều người hoan nghênh nhiệt liệt! Còn ở các trại chó cưng, chó cảnh, nông trại chó thì khỏi nói, chó được trân quý như vua!

Kỳ I – Khi chó chỉ là “cầy tơ”

          Theo ước tính của các tổ chức bảo vệ động vật, và Liên minh bảo vệ chó Châu Á, thì Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về sở thích ăn thịt chó, với khoảng 5 triệu con chó bị xẻ thịt mỗi năm.

Chó bị nhốt để giết thịt-Ảnh của Liên minh bảo vệ chó châu Á

Tiếp tục đọc “Phóng sự 3 kỳ “Chuyện chó thời nay””

Nguy cơ mất trắng tài sản vì chỉ biết điểm chỉ

TPBa đôi vợ chồng người Ê Ðê mù chữ ở 3 buôn khác nhau cùng tìm đến báo Tiền Phong kêu cứu, trước nguy cơ mất trắng tài sản vì bị một phụ nữ lừa bảo họ điểm chỉ, ký tên vào các giấy tờ sang nhượng quyền sử dụng đất, mà họ tưởng đó chỉ là hồ sơ giúp vay tiền ngân hàng.

Ba đôi vợ chồng nghèo nhờ luật sư Nhàn đưa đến trụ sở Văn phòng đại diện báo Tiền Phong tại Tây Nguyên kêu cứu
Ba đôi vợ chồng nghèo nhờ luật sư Nhàn đưa đến trụ sở Văn phòng đại diện báo Tiền Phong tại Tây Nguyên kêu cứu

Lại chiêu “vay giùm”

Người giúp những nạn nhân này viết đơn kêu cứu, là luật sư Phan Ngọc Nhàn – Đoàn Luật sư Đắk Lắk. Luật sư Nhàn cho rằng Cơ quan điều tra không khởi tố vụ án, nên các nạn nhân chẳng có cách nào đòi lại tài sản đã bị lừa chiếm đoạt. Tiếp tục đọc “Nguy cơ mất trắng tài sản vì chỉ biết điểm chỉ”

Nghe “La mer” khi bồng bềnh trên vịnh biển Botany

Một Ca Khúc Tuyệt Hay Về Biển Cả

Vào một đêm hạnh ngộ (tháng 1-2016), được ra một vịnh biển nước Úc, tôi đã nghĩ ngay đến “La mer”, một ca khúc Pháp quốc mà tôi cho là đã chuyên chở toàn vẹn cái đẹp kỳ vĩ của biển cả xưa nay, nhưng khi đó, trên tàu không có máy gì để mở nghe. Nay – vừa hồi tưởng vừa giả tưởng – rằng mình đã làm được điều đó giữa biển khơi đêm nào …

Nghe “La mer” khi bồng bềnh trên vịnh biển Botany

*Ký PhạmNga

Biển cả ru tâm hồn tôi bằng khúc tình ca bất tận…

(Ca từ trong bản “La Mer” của Charles Trenet, 1945)

Tiếp tục đọc “Nghe “La mer” khi bồng bềnh trên vịnh biển Botany”

EU-Vietnam trade and investment agreements

VIETNAM | Brussels, 24 September 2018

EU-Vietnam trade and investment agreements (authentic text as of August 2018)


Disclaimer
: The text of the EU-Vietnam trade agreement presented in this webpage is the text at the end of the negotiation conducted by the European Commission and is made public solely for information purposes. The agreement presented in this document is not binding under international law and will only become so after completion of the ratification process by each Party according to its internal legal procedures.

PREAMBLE: Preamble

CHAPTER 1: Objectives and General Definitions
Tiếp tục đọc “EU-Vietnam trade and investment agreements”

International Arbitration Report 2015: The Current State and Future of International Arbitration: Regional Perspectives

International Bar Association – IBA Arb 40 Subcommittee

The Current State and Future of International Arbitration: Regional Perspectives

Read and download >>

Table of Contents

Preface 6

Chapter 1: Executive Summary 7

1.1 The background 7
1.2 Rise in arbitration as a dispute resolution mechanism 9
1.3 Common factors identified as key to growth 9
1.4 Common factors identified as hurdles to growth 10
1.5 The role of arbitral institutions in arbitration procedures 11
1.6 Lack of appetite for an a-national award 11
1.7 International, regional and emerging seats 17
1.8 Institutions – key trends 13
1.9 Specialism in arbitration 15
1.10 Increasing competition – a hurdle for young arbitration practitioners 15
1.11 Development of current hot topics 16
1.12 Advancements in technology 18
1.13 Predictions for key trends in jurisprudence 18 Tiếp tục đọc “International Arbitration Report 2015: The Current State and Future of International Arbitration: Regional Perspectives”

Evangelization, politics, and technology transfer in 17th-century CochinChina: The case of João da Cruz

Read pdf file (with pictures) >>

Source: archive.org

31

EVANGELIZATION, POLITICS, AND TECHNOLOGY
TRANSFER IN 17™-CENTURY COCHINCHINA:

THE CASE OF JOAO DA CRUZ

ALEXEI VOLKOV

(citation: Volkov, Alexei. (2012). Evangelization, politics, and technology transfer in 17th-century CochinChina: The case of João da cruz. 31-70. 10.1142/9789814390446_0002.)

Center for General Education and Institute of History, National Tsing Hua University, 101, Sect. 2, Kuang-fu Road, Hsinchu 300, Taiwan

The paper is devoted to the life and activities of Joao da Cruz (16107-1682), a half-Portuguese expert in foundry and cannon-making who worked for the Court of Cochin-china (Central Vietnam) since 1650s. The author argues that the activities of Joao da Cruz entailed appointments of Jesuit missionaries to the positions of Royal Astronomers and Royal Physicians for the period from the late M’*’ century to the second half of the 18 th century. The author suggests that Joao’s activities and political agenda could be properly understood only if one takes into account the hypothesis of his knighthood in the Military Order of Christ, which until now was not paid due attention by historians. Tiếp tục đọc “Evangelization, politics, and technology transfer in 17th-century CochinChina: The case of João da Cruz”

New research measures impacts of China’s elephant ivory trade ban

by Mongabay.com on 23 October 2018

    • Research released last month by WWF and TRAFFIC, the wildlife monitoring network, found that there has been a substantial decline in the number of Chinese consumers buying ivory since the ivory trade ban went into effect on December 31, 2017. But there is still work to be done to diminish both the supply and demand for elephant ivory in China.
    • Of 2,000 Chinese consumers surveyed, 14 percent claimed to have bought ivory in the past year — significantly fewer than the 31 percent of respondents who said they’d recently purchased ivory during a pre-ban survey conducted in 2017. Some ivory sales have simply gone international, however: 18 percent of regular travelers reported buying ivory products while abroad, particularly in Thailand and Hong Kong.
    • TRAFFIC reports that all of the formerly accredited (i.e. legal) ivory shops the group’s investigators visited in 2018 have stopped selling ivory. But the illegal ivory trade has not been so thoroughly shut down. TRAFFIC investigators also visited 157 markets in 23 cities and found 2,812 ivory products on offer in 345 separate stores.

Tiếp tục đọc “New research measures impacts of China’s elephant ivory trade ban”

Iraq Is Tempting Fate by Punishing Women

FP

An arrested woman appears before Iraqi judges in a makeshift courtroom in Baghdad on April 17. (Afshin Ismaeli/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)

An arrested woman appears before Iraqi judges in a makeshift courtroom in Baghdad on April 17. (Afshin Ismaeli/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)

Iraq Is Tempting Fate by Punishing Women

The country isn’t just flouting international law by collectively punishing the wives of Islamic State fighters—it’s inviting a return to war.

BAGHDAD—The courtroom was silent—all eyes were on a woman, a Turkish schoolteacher in her early twenties, who stood in a wooden cage in the center of the room. Her husband, killed in an airstrike, was an accused member of the Islamic State. She was one of the hundreds of foreign women who crossed illegally into Iraq and Syria and would become known as the “ISIS brides.” And today was her moment of reckoning. Tiếp tục đọc “Iraq Is Tempting Fate by Punishing Women”