Mức độ sẵn sàng cho giáo dục với trẻ em khuyết tật tại 8 tỉnh của Việt Nam.

Năm 2014, Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) đã hỗ trợ Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam tiến hành nghiên cứu về mức độ sẵn sàng cho giáo dục với trẻ em khuyết tật tại 8 tỉnh được UNICEF hỗ trợ của Việt Nam với các chuyến đi thực địa đến 3 tỉnh gồm Điện Biên, Ninh Thuận và Kon Tum. Báo cáo này nhằm mục đích nghiên cứu mức độ sẵn sàng của các trường học và của cộng đồng trong việc cung cấp nền giáo dục đầy đủ cho trẻ em khuyết tật và sự sẵn sàng đến trường của những trẻ em này. Để tiến hành nghiên cứu này, một nhóm tư vấn từ Trung tâm quốc tế về người khuyết tật và phục hồi chức năng (ICDR) thuộc Đại học Toronto, Canada đã ký hợp tác với UNICEF trong giai đoạn từ 01/11/2013 đến 30/08/2014.

Các phát hiện từ nghiên cứu nãy làm nổi bật lên những chính sách và thực tiễn quan trọng để tạo ra nền tảng thuận lợi cho việc xây dựng và củng cố nền giáo dục nhằm hỗ trợ cho các bé trai và bé gái khuyết tật trong việc hòa nhập và tiếp cận với giáo dục. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng Chính phủ Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong ngành giáo dục trong suốt hơn 25 năm qua và dự đoán rằng Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về giáo dục vào năm 2015. Tuy nhiên, cần phải nỗ lực hơn nữa để những lợi ích của việc đạt được mục tiêu thiên niên kỷ này đến được với những trẻ em hiện vẫn bị loại trừ khỏi hệ thống giáo dục và những trẻ em mà quyền được giáo dục của chúng vẫn chưa được nhận thức rõ ràng, chẳng hạn như những trẻ em khuyết tật và trẻ em đến từ nhóm các dân tộc thiểu số. Những rào cản chính trong việc tiếp cận giáo dục đối với những trẻ em này bao gồm cả việc thiếu cơ sở vật chất cho giáo dục cũng như chất lượng giáo dục còn hạn chế. Tiếp tục đọc “Mức độ sẵn sàng cho giáo dục với trẻ em khuyết tật tại 8 tỉnh của Việt Nam.”

Chi tiết báo cáo: Trẻ em không được đi học ở Việt Nam

Báo cáo về trẻ em không đi học ở Việt Nam: Một nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc quản lý giáo dục, lập kế hoạch và chính sách để mang lại sự bình đẳng trong giáo dục, tập trung vào những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Báo cáo này cũng nhằm mục đích phục vụ việc nghiên cứu chính sách và lập kế hoạch của các bộ ngành liên quan, chính quyền các địa phương và các cơ quan nghiên cứu của Chính phủ Việt Nam, đồng thời để đáp ứng nhu cầu thông tin của các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác trong nỗ lực giảm thiểu số lượng trẻ em không được đi học ở Việt Nam. Văn phòng khu vực Đông Á Thái Bình Dương của Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), viện thống kê của Tổ chức Liên hợp Quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa (UNESCO) và các nhóm nghiên cứu toàn cầu đã đưa ra các hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật để chuẩn bị bản thảo của nghiên cứu này.

Nội dung và bố cục của báo cáo được thực hiện theo hướng dẫn của Khung khái niệm và phương pháp luận, sáng kiến toàn cầu về trẻ em không đi học, được thiết kể bởi UNICEF và viện thống kê UNESCO. Những số liệu trong báo cáo được lấy từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009.

Nhóm nghiên cứ quốc tế nhận nhiệm vụ viết báo cáo này bao gồm Ông Muhammad Quamrul Hasan, một nhà tư vấn độc lập, là người đã phân tích các dữ liệu định lượng quan trọng và viết Chương 2; và bà Elaine Furniss, một nhà tư vấn độc lập người đã tổng hợp và hệ thống các thông tin cho báo cáo và cũng là tác giả của các chương còn lại.

Tải các báo cáo cho 6 tỉnh tại đây: http://www.un.org.vn/en/publications/publications-by-agency/doc_details/448-out-of-school-children-in-viet-nam.html

‘Chó sói’ Huawei và nguy cơ cho an ninh viễn thông Việt Nam – 5 kỳ

30/01/2015 10:51

(TNO) Trong khoảng 10 năm qua, Huawei, tập đoàn sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu của Trung Quốc đã bành trướng từ thị trường nội địa trở thành một thế lực toàn cầu dưới sự hậu thuẫn đắc lực của chính phủ Trung Quốc. Đây là điều không chỉ gây lo sợ cho các đối thủ sừng sỏ trên thương trường mà còn làm nhiều quốc gia quan ngại về những nguy cơ an ninh tiềm ẩn đối với mạng viễn thông toàn cầu.

'Chó sói' Huawei và nguy cơ cho an ninh viễn thông Việt Nam - ảnh 1Huawei bị cáo buộc là “cánh tay nối dài” của chính phủ và quân đội Trung Quốc – Ảnh: AFP

Nhiều cáo buộc cho rằng Huawei (cùng ZTE, một tập đoàn thiết bị viễn thông lớn khác của Trung Quốc) chính là những cánh tay nối tay của chính quyền và quân đội Trung Quốc nhằm theo dõi, đánh cắp thông tin trên toàn thế giới. Các thiết bị của Huawei, ZTE thậm chí còn được cho rằng có thể cho phép Trung Quốc can thiệp thậm chí vô hiệu hóa hệ thống viễn thông, của một quốc gia nào đó trong trường hợp xảy ra xung đột. Tiếp tục đọc “‘Chó sói’ Huawei và nguy cơ cho an ninh viễn thông Việt Nam – 5 kỳ”

Southeast Asia’s Real Security Concern

by • July 31, 2015
By Zachary Abuza

A drought in the middle of monsoon season brought on by the El Niño effect has affected farmers across Southeast Asia, hampering economic growth and exacerbating political tensions between urban elites and farmers. Though rains have recently begun, reservoirs are at such low levels that they will not be refilled in a shortened season with average rainfall. A record level of paddy has gone unplanted, and where the fall crop has been planted, seedlings have withered in parched paddy. Tiếp tục đọc “Southeast Asia’s Real Security Concern”

CSIS: Southeast Asia from Scott Circle – Aug 6, 2015

Aquino’s Legacy Secure but Philippines’ Challenges Remain

By Phuong Nguyen (@PNguyen_DC), Research Associate, and John Juenemann, Researcher, Sumitro Chair for Southeast Asia Studies (@SoutheastAsiaDC), CSIS

August 6, 2015

President Benigno Aquino used his final State of the Nation Address on July 27 to cement his legacy of anticorruption efforts and track record of revamping the once-sluggish Philippine economy. While Aquio has played a leading role in steering the Philippines in the right direction over the past five years, his term will end in 2016—as Philippine presidents are constitutionally constrained to a six-year term. Nonetheless, the Philippines still faces daunting challenges ahead, including in its internal and external security, defense modernization drive, and economic reform agenda. Tiếp tục đọc “CSIS: Southeast Asia from Scott Circle – Aug 6, 2015”