CSIS AMTI Brief – August 13, 2015

AMTI Brief – August 13, 2015

CSIS
Remembering World War II in Maritime Asia
On August 15, 2015, the world observes the 70th anniversary of the end of the Second World War in the Pacific Theater. This edition of AMTI commemorates the conclusion of the conflict and its legacy for maritime Asia. Read special features on the strategic role that maritime Asia played for the victorious allies, including the United States, European powers, and the Soviet Union, as the war ended. Below, view 15 maps that help to explain why the Pacific Theater looked the way it did in August 1945, and why the conclusion of the conflict continues to shape geopolitics in East Asia today. [Read On]
 

Expert Analysis

August 1945: A Snapshot of American Maritime Strategy in the Pacific
When Japan surrendered 70 years ago this month, the United States stood supreme in the Pacific.  Only the Royal Navy and Royal Australian Navy had surface combatants that could roam freely from the Indian Ocean to the East China Sea and these remained a fraction of the massive “Big Blue Fleet” the U.S. Navy had deployed.  With the exception of Taiwan, parts of the Dutch East Indies, the Japanese archipelago and a smattering of isolated South Pacific atolls, the entire offshore island chain in the Western Pacific was under the control of the United States and its allies. [Read more from Michael Green] 
 


Calm and Storm: the South China Sea after the Second World War
In the early hours of 4 February 1945 two Australian commandos, Alex Chew and Bill Jinkins, paddled away from an American submarine, the USS Pargo, and landed on Woody Island in the Paracels. In the weeks beforehand, American airmen had reported seeing a French tricolour flying on the island and ‘Z Force’ had been tasked to investigate. Chew and Jinkins discovered there were indeed French people on the island but also Japanese sailors and so retreated to the sub. The Pargo surfaced and shelled the buildings for several minutes. The first ‘Battle of the Paracels’ was a one-sided affair. [Read more from Bill Hayton]


The Legacy of the Soviet Offensives of August 1945
The Second World War was an unparalleled calamity for the Soviet Union. As many as 27 million Soviet soldiers and civilians died as a result of the conflict that started with the German invasion of Poland in September 1939 and ended with the Japanese surrender in August 1945. Consumed by this existential struggle along its western border, the Soviet Union was a comparatively minor factor in the Pacific War until the very end. Yet Moscow’s timely intervention in the war against Japan allowed it to expand its influence along the Pacific Rim. With the breakdown of Allied unity soon heralding the onset of the Cold War, Soviet gains in Asia also left a legacy of division and confrontation, some of which endure into the present. [Read more from Jeff Mankoff]

Featured Maps

Japanese Centrifugal Offensive, December 1941
In December 1941, Japan’s Centrifugal Offensive was launched to gain control of the Western colonies in Southeast Asia and create a defensive perimeter to protect against an Allied offensive. It succeeded in capturing most U.S., British, and Dutch held territory. By the end of February 1942, Tokyo had secured all Western colonial possessions with the exception of part of New Guinea and Macau.

 

Estimated Japanese Strength on or about August 15, 1945
As fighting concluded in the Pacific Theater, an estimated 4.9 million Japanese soldiers remained stationed throughout the Pacific Islands and Asia.

 

Areas Under Allied and Japanese Control, August 15, 1945
At the conclusion of the war, Japan was still extended throughout the Pacific as Allied offensives continued to chip away at its holdings.

 

Territorial Clauses of the Japanese Peace Treaty

Attached to the San Francisco Peace Treaty of 1951, this map illustrates the territory Japan relinquished in the postwar settlement. Chapter II, Articles 2 and 3 of the Treaty are included in small print indicating the treaty’s territorial clauses with relevant island groups marked as shown. These include the Kuril Islands/Northern Territories, the Ryukyu Islands (including the Senkakus), and the Spratly and Paracel Islands.


 

CSIS Southeast Asia SIT-REP, Aug 13, 2015

CSIS Southeast Asia SIT-REP

The SIT-REP gives you links to all of CSIS Southeast Asia’s (@SoutheastAsiaDC) best updates and programs in a five minute read. This issue includes recommendations for U.S. policymakers to grapple with the South China Sea, a series of blog posts on Myanmar’s roiling politics, a profile of one of Malaysia foremost moderate Islamic leaders, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following: Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia SIT-REP, Aug 13, 2015”

Đồng tính và hôn nhân đồng tính

homosexuality-rainbow-flag

Từ nhiều thập kỷ nay, trong những nước có ít nhiều tự do, thấy rộ lên trào lưu luyến ái đồng tính (homosexuel). Ở một góc phố tối nào đó của một đô thị phồn hoa, người ta có thể bắt gặp một “cô điếm đực” đứng chờ khách.

Táo bạo hơn, nhiều cặp đồng tính quyết định sống chung như vợ chồng thực thụ, bất chấp dư luận, lại còn đòi pháp luật phải chính thức công nhận Hôn nhân đồng tính của họ nữa. Ngày nay trên thế giới, không những chỉ những nước Âu Mỹ, mà một số nước đang phát triển cũng đã công nhận hôn nhân đồng tính, thậm chí công nhận “giới tính thứ ba”, tức giới tính của người chuyển giới. Tiếp tục đọc “Đồng tính và hôn nhân đồng tính”

Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Chrau-Jro (Chơ Ro)

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn.

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Chrau-Jro (Chơ Ro) tiếp theo Dân ca Churu.

Dân tộc Chơ Ro có tên tự gọi là Chrau – Jro, Chrau có nghĩa là Người hay Nhóm người. Jro có nghĩa là một danh từ riêng chỉ cộng đồng của họ. Họ còn có các tên khác như: Châu ro, Chro, Chrau, Jơ ro, Dơ ro.

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Chrau-Jro ở Việt Nam có dân số 26.855 người, cư trú tại 36 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Chơ Ro cư trú tập trung tại các tỉnh: Đồng Nai (15.174 người, chiếm 56,5% tổng số người Chơ Ro tại Việt Nam), Bà Rịa-Vũng Tàu (7.632 người), Bình Thuận (3.375 người), Sài Gòn (163 người), Bình Dương (134 người), Bình Phước (130 người). Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Chrau-Jro (Chơ Ro)”