The Untold Story of the U.S. and Cuba’s Middleman

FP Report
The Untold Story of the U.S. and Cuba’s Middleman

On the day the United States and Cuba restored full diplomatic ties after a half-century of acrimony, the scene at the newly opened Cuban Embassy in Washington was euphoric. A boisterous band played the Cuban national anthem as a three-man honor guard marched onto the front lawn and mounted the island nation’s flag. Five hundred dignitaries, including senior U.S. diplomats, a large visiting Cuban delegation, and U.S. lawmakers filled the nearly century-old mansion. Even Hollywood B-lister Danny Glover made an appearance. Tiếp tục đọc “The Untold Story of the U.S. and Cuba’s Middleman”

Những căn nhà không thể chia đôi

04/08/2015 06:09 GMT+7

TTCTBạo lực gia đình và tâm lý cam chịu của người phụ nữ Việt Nam trước những bất công trong hôn nhân là điều đã được nói đến nhiều. Nhưng rất nhiều người sau khi tự gom đủ nghị lực để thoát khỏi bi kịch ấy lại thấy mình đang ở trong một bi kịch khác: cuộc sống của một kẻ không nhà không cửa.

Chị Lên trong căn nhà chị đã quay lại vì không biết đi đâu - Ảnh: Đức Hoàng
Chị Lên trong căn nhà chị đã quay lại vì không biết đi đâu – Ảnh: Đức Hoàng

Ngày 6 tháng 4 năm 2013, âm lịch ngày 26 tháng 3 năm 2013.

Tự hứa từ giờ tôi sẽ không bao giờ đi với má nữa cho dù ba có giết chết tôi. Nếu lần này ba tôi tha cho tôi thì từ giờ trở đi tôi sẽ không bao giờ tái phạm nữa. Tôi đã nhiều lần làm khổ ba tôi, nhưng ba tôi vẫn giữ tôi lại vì ba tôi yêu thương tôi. Từ giờ tới khi tôi lớn lên thì tôi nhất định sẽ rửa hận cho ba tôi”.

Đó là những dòng “nhật ký” của bé Trần Tự, 9 tuổi, ở xã Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi). Sau mỗi trận đòn nhừ tử, Tự đều bị cha – Trần Thới – bắt viết những dòng “nhật ký” hận mẹ thương cha. Tiếp tục đọc “Những căn nhà không thể chia đôi”

Tiếp cận công lý trong hệ thống pháp lý đa kênh

Nghiên cứu điển hình về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam là sáng kiến nghiên cứu trong khuôn khổ Chương trình nghiên cứu khu vực về tiếp cận công lý của phụ nữ trong hệ thống pháp lý đa kênh. Nghiên cứu khu vực được thực hiện thông qua chương trình khu vực của Cơ quan Liên Hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) về “Cải thiện Quyền con người của Phụ nữ ở khu vực Đông Nam Á – CEDAW, Giai đoạn II” với sự hỗ trợ của chính phủ Canada. Tại Việt Nam, Viện Xã Hội học, một cơ quan nhà nước, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Cơ quan Liên Hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam tiến hành nghiên cứu với chủ đề Tiếp cận công lý trong hệ thống pháp lý đa kênh ở Việt Nam từ quan điểm của Công ước CEDAW, nhằm cải thiện chính sách, tập trung vào vấn đề bạo lực gia đình”. Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa hệ thống pháp luật chính thức và không chính thức và xác định các yếu tố hạn chế phụ nữ tiếp cận công lý. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng nhằm chỉ rõ những yêu cầu và bước đi cụ thể nhằm xóa bỏ các rào cản trong hệ thống pháp lý đa kênh và tăng khả năng tiếp cận công lý của phụ nữ.

Nhấn vào đây để tải bản Tiếng Việt

Các công ty cung ứng dịch vụ công cộng muốn thấy gì từ những doanh nhân ngành năng lượng

Tweet: Hầu hết những ý tưởng mới này đều không hề có động cơ lợi nhuận cho công ty cung ứng dịch vụ công cộng. Chúng tôi chỉ làm bởi vì nhà làm luật hoặc những chính trị gia muốn vậy. Đối với chúng tôi, làm điều này chỉ là để cho các Thượng Đế không nổi giận. (Chú thích: công ty cung ứng dịch vụ công cộng có thể hiểu như ở Việt Nam là Công ty cung cấp nước sạch, hay công ty cung cấp điện EVN cho ngành năng lượng)

Forbes – Các công ty mới khởi nghiệp trong ngành năng lượng có thể gia tăng cơ hội thành công của mình bằng cách đảm bảo rằng sẽ đưa ra được động cơ lợi nhuận đối với các công ty cung ứng dịch vụ công cộng, John Rowe, nguyên CEO và chủ tich danh dự của Exelon, đã phát biểu như vậy vào hôm thứ 4 tại Chicago. “Các công ty cung ứng dịch vụ công cộng là những thành phần rất cứng đầu, khó thay đổi” , Rowe đã nói như vậy vào Hội nghị thượng đỉnh năng lượng ở Nhà hát Chicago. “Chúng ta biết cách làm thế nào để nói không, để nói có, và sau đó thì không làm gì cả”. Chúng ta đã quá trì trệ. Và nguyên nhân cũng không phải do chúng ta đã quen với sự trì trệ kéo dài. Một số những người mà tôi quý mến đều đang điều hành các công ty cung ứng dịch vụ công cộng. Tiếp tục đọc “Các công ty cung ứng dịch vụ công cộng muốn thấy gì từ những doanh nhân ngành năng lượng”

Đường đẹp + ý thức kém = tai nạn

01/08/2015 23:23

NLD99% nguyên nhân các vụ tai nạn xảy ra trên Quốc lộ 14 là do ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ kém

Sau khi đưa vào sử dụng Quốc lộ 14, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia và cơ quan chức năng các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều giải pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông trên quốc lộ này nhưng số vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng vẫn tăng đột biến. Một trong những nguyên nhân xảy ra tai nạn là đường đẹp nhưng ý thức tham gia giao thông kém.

Hiện trường vụ tai nạn giao thông làm 2 người chết xảy ra ngày 23-7 trên Quốc lộ 14, đoạn qua tỉnh Đắk Nông Ảnh: CAO NGUYÊN
Hiện trường vụ tai nạn giao thông làm 2 người chết xảy ra ngày 23-7 trên Quốc lộ 14, đoạn qua tỉnh Đắk Nông Ảnh: CAO NGUYÊN

Tiếp tục đọc “Đường đẹp + ý thức kém = tai nạn”

Giá thuốc thú y cao bất thường

03/08/2015 08:35 GMT+7

TTCTKhảo sát mới đây của Liên minh Nông nghiệp cho thấy thị trường thuốc thú y đang bị chi phối cả về đào tạo, thông tin, hoạt động bán thuốc… dẫn đến chi phí cho thuốc thú y cao bất thường.

Phụ thuộc vào nguồn thuốc thú y ngoại, ngành chăn nuôi trong nước kém sức cạnh tranh không là điều ngạc nhiên Ảnh: A Lộc
Phụ thuộc vào nguồn thuốc thú y ngoại, ngành chăn nuôi trong nước kém sức cạnh tranh không là điều ngạc nhiên Ảnh: A Lộc

Thị trường thuốc thú y VN ước tính có giá trị gần 3.300 tỉ đồng/năm, tăng mạnh trong những năm gần đây. Trong đó riêng chi phí cho văcxin đã tăng gấp 10 lần khoảng 10 năm qua. Tiếp tục đọc “Giá thuốc thú y cao bất thường”

Thuốc nội cạnh tranh bằng gì?

04/08/2015 16:14 GMT+7

TTThị trường thuốc thú y đang bị các công ty nước ngoài “làm mưa làm gió”. Nhiều công ty sản xuất trong nước đang vực dậy nhưng vấp phải khó khăn khác: phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu.

Việc truy xuất nguồn gốc, chất lượng thuốc thú y đang gặp nhiều khó khăn - Ảnh: A Lộc
Việc truy xuất nguồn gốc, chất lượng thuốc thú y đang gặp nhiều khó khăn – Ảnh: A Lộc

Dùng tình cảm thuyết phục

Xác định phân khúc của mình là những người chăn nuôi quy mô nhỏ, các nhà sản xuất thuốc thú y trong nước phải dùng tình cảm và đưa ra mọi cách cam kết chất lượng. Tiếp tục đọc “Thuốc nội cạnh tranh bằng gì?”

VEF – Quỹ Giáo dục Việt Nam lấy tiền từ đâu?

Mark Ashwill là nhà giáo dục người Mỹ, tiến sĩ, và cựu giám đốc của Học viện Giáo dục Quốc tế – International Institute for Education (IIE) – , trước khi ông và vợ ông sáng lập Capstone Việt Nam vào năm 2009, một cơ sở tư vấn giáo dục đặt tại Hà Nội. Khi Mark diễn thuyết tại một Diễn đàn Giáo dục cấp cao Việt Nam – Hoa Kỳ tại Hà Nội, ông rất ngạc nhiên khi thấy gần như không ai trong số 150 thính giả biết rằng một chương trình học bổng rất nhiều danh tiếng – Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) – được cho rằng được bảo trợ bởi Chính phủ Hoa Kỳ – thực ra là chính do Chính phủ Việt Nam gây quỹ bằng một thỏa thuận hoán đổi nợ. Chính phủ Việt Nam đã đồng ý, như một phần của tiến trình bình thường hóa quan hệ 20 năm trước, để trả lại khoản nợ 146 triệu USD trong nông nghiệp và các khoản nợ khác mà Mỹ đã cấp cho bên bại trận – Chính quyền Sài Gòn. Với khoản nợ và khủng hoảng của Hy Lạp gần đây, chi tiết của điều khoản Việt Nam trả nợ cho Mỹ dưới đây do Mark Ashwill đưa ra có thể khiến nhiều người Mỹ cũng như người Việt Nam bất ngờ.

11-29-2010 http://markashwill.com/2010/11/25/vef-from-vietnam-with-money/

VEF: Tiền đến từ Việt Nam Tiếp tục đọc “VEF – Quỹ Giáo dục Việt Nam lấy tiền từ đâu?”