International law: Ethnic Cleansing – Luật quốc tế: Thanh lọc Sắc tộc

Lực lượng Bảo vệ Liên hợp quốc (UNPROFOR).
UN Photo/John Isaac

Ethnic CleansingThanh lọc Sắc tộc
BackgroundKhái quát
Ethnic cleansing has not been recognized as an independent crime under international law. The term surfaced in the context of the 1990’s conflict in the former Yugoslavia and is considered to come from a literal translation of the Serbo-Croatian expression “etničko čišćenje”. However, the precise roots of the term or who started using it and why are still uncertain.

The expression “ethnic cleansing” has been used in resolutions of the Security Council and the General Assembly, and has been acknowledged in judgments and indictments of the ICTY, although it did not constitute one of the counts for prosecution. A definition was never provided.
Thanh lọc sắc tộc đã không được công nhận là hình tội độc lập theo luật quốc tế. Thuật ngữ này xuất hiện trong bối cảnh xung đột năm 1990 ở Nam Tư cũ và được coi là xuất phát từ dịch nguyên văn cụm từ Serbo-Croatia “etničko čišćenje”. Tuy nhiên, nguồn gốc chính xác của thuật ngữ này hoặc ai đã bắt đầu dùng thuật ngữ đó và tại sao vẫn chưa chắc chắn.

Cụm từ “thanh lọc sắc tộc” đã được dùng trong các nghị quyết của Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng, và đã được công nhận trong các bản án và cáo trạng của Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ, dù đây không phải là một trong những lời buộc tội để truy tố. Định nghĩa không được cung cấp.
DefinitionĐịnh nghĩa
As ethnic cleansing has not been recognized as an independent crime under international law, there is no precise definition of this concept or the exact acts to be qualified as ethnic cleansing. A United Nations Commission of Experts mandated to look into violations of international humanitarian law committed in the territory of the former Yugoslavia defined ethnic cleansing in its interim report S/25274 as “… rendering an area ethnically homogeneous by using force or intimidation to remove persons of given groups from the area.” In its final report S/1994/674, the same Commission described ethnic cleansing as “… a purposeful policy designed by one ethnic or religious group to remove by violent and terror-inspiring means the civilian population of another ethnic or religious group from certain geographic areas.

The Commission of Experts also stated that the coercive practices used to remove the civilian population can include: murder, torture, arbitrary arrest and detention, extrajudicial executions, rape and sexual assaults, severe physical injury to civilians, confinement of civilian population in ghetto areas, forcible removal, displacement and deportation of civilian population, deliberate military attacks or threats of attacks on civilians and civilian areas, use of civilians as human shields, destruction of property, robbery of personal property, attacks on hospitals, medical personnel, and locations with the Red Cross/Red Crescent emblem, among others.

The Commission of Experts added that these practices can “… constitute crimes against humanity and can be assimilated to specific war crimes. Furthermore, such acts could also fall within the meaning of the Genocide Convention.”
Vì thanh lọc sắc tộc chưa được công nhận là hình tội độc lập theo luật quốc tế, nên không có định nghĩa chính xác về khái niệm này hoặc không có định nghĩa chính xác về các hành vi chính xác đủ điều kiện là thanh lọc sắc tộc. Ủy ban Chuyên gia Liên hợp quốc được ủy nhiệm xem xét các vi phạm luật nhân đạo quốc tế được thực hiện trên lãnh thổ Nam Tư cũ đã định nghĩa thanh lọc sắc tộc trong báo cáo tạm thời S/25274 là “… tạo ra 1 vùng thuần nhất về sắc tộc bằng cách dùng vũ lực hoặc đe dọa để loại bỏ những người thuộc các nhóm đã cho ra khỏi vùng đó. ” Trong báo cáo S/1994/674 cuối cùng của mình, Ủy ban Chuyên gia đã mô tả thanh lọc sắc tộc là “… 1 chính sách có chủ ý được thiết kế bởi 1 nhóm sắc tộc hoặc 1 nhóm tôn giáo nhằm loại bỏ nhóm dân thường thuộc nhóm sắc tộc hoặc tôn giáo khác ra khỏi một số vùng địa lý bằng các phương thức bạo lực và truyền cảm hứng – khủng bố.

Ủy ban Chuyên gia cũng tuyên bố các thủ đoạn cưỡng ép được dùng để loại bỏ nhóm dân thường có thể bao gồm: giết người, tra tấn, bắt giữ và cầm tù tùy tiện, hành quyết mà khỏi phải ra trước toà phân xử, cưỡng hiếp và tấn công tình dục, tổn thương cơ thể nghiêm trọng cho dân thường, giam giữ nhóm dân thường trong các khu ổ chuột, cưỡng chế di dời, di dời và trục xuất nhóm dân thường, tấn công hoặc đe dọa tấn công quân sự cố ý vào dân thường và các vùng dân sự, dùng dân thường làm lá chắn cho người, hủy diệt tài sản, cướp tài sản cá nhân, tấn công bệnh viện, nhân viên y tế và các địa điểm với Biểu tượng Chữ thập đỏ/ Trăng lưỡi liềm đỏ, giữa những biểu tượng khác.

Ủy ban Chuyên gia nói thêm những thủ đoạn này có thể “… cấu thành hình tội chống loài người và có thể được đồng hóa với những hình tội chiến tranh riêng. Hơn nữa, những hành vi này cũng có thể nằm trong ý nghĩa của Công ước Diệt chủng. “
Nguồn: Ethnic Cleansing>>(Phạm Thu Hương dịch)
mmmmmmm

Chuỗi bài:

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s