U.S.-Vietnam Cooperation under Biden’s Indo-Pacific Strategy

March 2, 2022 Bich T. Tran, Adjunct Fellow, CSIS

On February 11, 2022, the Biden administration released its Indo-Pacific Strategy. The document covers a vast geographic area including many nations and touches on a wide range of issues. What does the new strategy mean for U.S.-Vietnam cooperation?

Diplomatic Cooperation

The strategy names Vietnam as one of the United States’ leading regional partners. Keen observers have anticipated the U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership signed in 2013 to be upgraded to a strategic partnership. Although some U.S. and Vietnamese officials have said that the name does not matter, formally upgrading to a strategic partnership with a written joint statement will assure both sides’ commitments.

Economic Cooperation

Vietnam’s digital economy is rapidly expanding. In 2011, only 35 percent of the Vietnamese population used the internet, which doubled to 70 percent by 2020. According to the e-Conomy SEA 2021 report, 71 percent of Vietnamese internet users have made at least one purchase online. The report projected Vietnam’s gross merchandise value (GMV) to reach a total value of $21 billion in 2021, when all sectors, except online travel, experienced double-digit growth. E-commerce is leading the pack, with a 53 percent increase from $8 billion to $13 billion. Vietnam’s GMV is expected to grow from $21 billion in 2021 to $57 billion in 2025.

Tiếp tục đọc “U.S.-Vietnam Cooperation under Biden’s Indo-Pacific Strategy”

Council on Foreign Relations: Monitor World Conflicts

Council on Foreign Relations: Monitor World Conflicts
  
Tensions in the East China Sea The Global Conflict Tracker identifies conflicts around the world, follows their evolution, and assesses their impact on U.S. national security. Our newly redesigned and expertly researched tool from CFR’s Center for Preventive Action includes live data, background information, the latest developments, and critical resources to provide insight on the world’s strife.
Explore the Immersive Map
Conflict in Ukraine
Conflict status: Worsening
Russia’s military invasion risks a wider European conflict. Stay up to date.
War in Afghanistan
Conflict status: Worsening
Decades of instability continue amid the 2021 Taliban takeover. Read about the history.
North Korea Crisis
Conflict status: Unchanging
The nation’s leader continues to provoke a global crisis with his nuclear ambitions. Learn about attempts at rapprochement.
Conflict with Al-Shabab
Conflict status: Unchanging
Up to 450 U.S. troops return to Somalia for a mission against the al-Qaeda affiliate. Stay current.
Monitor Conflicts and Their Effects
Council on Foreign Relations58 East 68th Street — New York, NY 10065
1777 F St NW — Washington, DC 20006
Forward this email Manage your email preferences

Indian man jailed for 10 years over wife’s ‘dowry death’

By Rhea Mogul, CNN

Updated 0545 GMT (1345 HKT) May 25, 2022 CNN

Despite being outlawed under the 1961 Dowry Prohibition Act, India’s dowry system remains deeply entrenched in society and has become associated with violence against women.

Vismaya Nair is seen in this undated image.

Vismaya Nair is seen in this undated image.

(CNN)A court in southern India on Tuesday sentenced a man to 10 years in prison in a ruling that found he abused his wife over their wedding dowry, leading to her death by suicide.

The district court in Kerala state found Kiran Kumar guilty under India’s “dowry death” law, which allows charges to be brought against people for causing the death of a woman within the first seven years of a marriage featuring dowry gifts and payments.

Tiếp tục đọc “Indian man jailed for 10 years over wife’s ‘dowry death’”

Rome Statute of the International Criminal Court – the Crime of Aggression – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm lược: Điều 8 bis – Hình tội xâm lược

Rome Statute of the International Criminal Court – the Crime of AggressionĐạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế – Tội Xâm lược
Article 8 bis -Crime of aggressionĐiều 8 bis – Hình tội xâm lược
1. For the purpose of this Statute, “crime of aggression” means the planning, preparation, initiation or execution, by a person in a position effectively to exercise control over or to direct the political or military action of a State, of an act of aggression which, by its character, gravity and scale, constitutes a manifest violation of the Charter of the United Nations.1. Cho mục đích của Đạo luật này, “tội xâm lược” nghĩa là lập kế hoạch, chuẩn bị, khởi sự hay xúc tiến, bởi một người trong một chức vị hành xử hiệu lực sự kiểm soát hay điều khiển hành vi chính trị hay quân sự của một Quốc gia, một hành vi xâm lược mà, bởi bản chất, tính nghiêm trọng và quy mô của nó, tạo nên một vi phạm hiển nhiên đến Hiến chương Liên hợp quốc.
2. For the purpose of paragraph 1, “act of aggression” means the use of armed force by a State against the sovereignty, territorial integrity or political independence of another State, or in any other manner inconsistent with the Charter of the United Nations. Any of the following acts, regardless of a declaration of war, shall, in accordance with United Nations General Assembly resolution 3314 (XXIX) of 14 December 1974, qualify as an act of aggression:

a) The invasion or attack by the armed forces of a State of the territory of another State, or any military occupation, however temporary, resulting from such invasion or attack, or any annexation by the use of force of the territory of another State or part thereof;

b) Bombardment by the armed forces of a State against the territory of another State or the use of any weapons by a State against the territory of another State;

c) The blockade of the ports or coasts of a State by the armed forces of another State;

d) An attack by the armed forces of a State on the land, sea or air forces, or marine and air fleets of another State;

e) The use of armed forces of one State which are within the territory of another State with the agreement of the receiving State, in contravention of the conditions provided for in the agreement or any extension of their presence in such territory beyond the termination of the agreement;

f) The action of a State in allowing its territory, which it has placed at the disposal of another State, to be used by that other State for perpetrating an act of aggression against a third State;

g) The sending by or on behalf of a State of armed bands, groups, irregulars or mercenaries, which carry out acts of armed force against another State of such gravity as to amount to the acts listed above, or its substantial involvement therein.
2. Cho mục đích của đoạn 1, “hành vi xâm lược” nghĩa là sự sử dụng vũ lực quân sự bởi một Quốc gia chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của một Quốc gia khác, hay dưới bất kỳ hình thức nào không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc. Bất kỳ hành vi nào sau đây, dù có tuyên chiến hay không, đều, theo đúng Nghị quyết 2214 (XXIX) ngày 14 tháng 12 năm 1974, là hành vi xâm lược:

a) Xâm lấn hay tấn công do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác, hay sự chiếm đóng quân sự, dù tạm thời đến đâu, sinh ra từ sự xâm lấn hay tấn công đó, hay bất kỳ sự sát nhập nào bằng vũ lực lãnh thổ hay một phần lãnh thổ của một Quốc gia khác;

b) Oanh kích do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác hay sự sử dụng bất kỳ vũ khí nào bởi một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác;

c) Phong tỏa các cảng và bờ biển của một Quốc gia bằng các lực lượng vũ trang của một Quốc gia khác;

d) Một cuộc tấn công do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào các lực lượng trên bộ, trên biển hay trên không hay các hạm đội hoặc phi đội của một Quốc gia khác;

e) Sử dụng các lực lượng vũ trang của một Quốc gia đang ở trong lãnh thổ của một Quốc gia khác với sự thỏa thuận của Quốc gia tiếp nhận, ngược với những điều kiện đã quy định trong thỏa thuận hay trong bất kỳ sự gia hạn hiện diện nào của các lực lượng vũ trang đó trong lãnh thổ đó sau khi sự thỏa thuận đã hết hạn.

f) Hành động của một Quốc gia, đã đặt lãnh thổ của mình dưới quyền sử dụng của một Quốc gia khác, cho phép lãnh thổ của mình được Quốc gia khác đó sử dụng để thực hiện một hành vi xâm lược chống lại một Quốc gia thứ ba;

g) Việc gửi, bởi hay thay mặt một Quốc gia, các băng đảng, các nhóm, các lực lượng không chính quy hay lính đánh thuê vũ trang, để thực hiện các hành vi vũ lực quân sự vào một Quốc gia khác nghiêm trọng đến mức tạo thành các hành vi xâm lược kể trên, hay nhúng tay đáng kể vào việc gửi quân đó.
(TĐH chuyển ngữ)
mmmmmmm

Chuỗi bài: