Phương án phát triển lưới điện quốc gia thời kỳ 2021 – 2030

Tham vấn bởi Luật sư Phạm Thanh Hữu Chuyên viên pháp lý 

Quỳnh Như Báo điện tử chính phủ

Phương án phát triển lưới điện quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được định hướng như thế nào? – Thùy Trâm (TPHCM)

Mục lục bài viếtMục lục bài viết

Phương án phát triển lưới điện quốc gia thời kỳ 2021 – 2030

Phương án phát triển lưới điện quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 (Hình từ internet)

Ngày 15/5/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).

1. Phương án phát triển lưới điện quốc gia thời kỳ 2021 – 2030

Về định hướng phát triển

– Phát triển hệ thống truyền tải điện đồng bộ với tiến độ các nguồn điện, nhu cầu phát triển phụ tải của các địa phương, sử dụng công nghệ hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, sẵn sàng kết nối khu vực. Phát triển lưới điện thông minh để tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo ở quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu vận hành hệ thống điện an toàn, ổn định và kinh tế.

– Phát triển lưới điện truyền tải 500 kV và 220 kV bảo đảm khả năng giải tỏa công suất các nhà máy điện, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng, đáp ứng tiêu chí N-1 đối với vùng phụ tải quan trọng và N-2 đối với vùng phụ tải đặc biệt quan trọng.

Phát triển lưới điện truyền tải điện có dự phòng lâu dài, tăng cường sử dụng cột nhiều mạch, nhiều cấp điện áp đi chung để giảm diện tích chiếm đất. Khuyến khích xây dựng các trạm biến áp truyền tải kết hợp cung cấp điện cho phụ tải lân cận.

– Lưới điện truyền tải 500 kV giữ vai trò xương sống trong liên kết các hệ thống điện vùng miền và trao đổi điện năng với các nước trong khu vực. Giới hạn truyền tải liên miền ở mức hợp lý, giảm truyền tải điện đi xa, hạn chế tối đa xây dựng mới các đường dây truyền tải liên miền trước năm 2030.

– Xây dựng lưới điện 220 kV bảo đảm độ tin cậy, các trạm biến áp trong khu vực có mật độ phụ tải cao thiết kế theo sơ đồ đảm bảo vận hành linh hoạt. Xây dựng các trạm biến áp 220 kV đủ điều kiện vận hành tự động không người trực. Đẩy mạnh xây dựng các trạm biến áp GIS, trạm biến áp 220/22 kV, trạm ngầm tại các trung tâm phụ tải.

– Nghiên cứu ứng dụng hệ thống Back-to-Back, thiết bị truyền tải điện linh hoạt để nâng cao khả năng truyền tải, giảm thiểu diện tích chiếm đất. Tổ chức nghiên cứu công nghệ truyền tải điện xoay chiều và một chiều điện áp trên 500 kV.

– Định hướng sau năm 2030 sẽ phát triển các đường dây truyền tải siêu cao áp một chiều kết nối khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Bắc Bộ để khai thác mạnh tiềm năng điện gió ngoài khơi. Nghiên cứu các kết nối xuyên châu Á – Thái Bình Dương.

Các dự án lưới điện truyền tải trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh chưa đưa vào vận hành được điều chỉnh trong Quy hoạch này.

Về khối lượng xây dựng lưới truyền tải

– Giai đoạn 2021 – 2030: Xây dựng mới 49.350 MVA và cải tạo 38.168 MVA trạm biến áp 500 kV; xây dựng mới 12.300 km và cải tạo 1.324 km đường dây 500 kV; xây dựng mới 78.525 MVA và cải tạo 34.997 MVA trạm biến áp 220 kV; xây dựng mới 16.285 km và cải tạo 6.484 km đường dây 220 kV.

– Định hướng giai đoạn 2031 – 2050: Xây dựng mới 40.000 – 60.000 MW dung lượng trạm HVDC và 5.200 – 8.300 km đường dây HVDC; xây dựng mới 90.900 – 105.400 MVA và cải tạo 117.900 -120.150 MVA trạm biến áp 500 kV; xây dựng mới 9.400 – 11.152 km và cải tạo 801 km đường dây 500 kV; xây dựng mới 124.875 – 134.125 MVA và cải tạo 105.375 – 106.750 MVA trạm biến áp 220 kV; xây dựng mới 11.395 – 11.703 km, cải tạo 504 – 654 km đường dây 220 kV. Khối lượng lưới điện giai đoạn 2031 – 2050 sẽ chuẩn xác trong các quy hoạch điện thời kỳ tiếp theo.

2. Liên kết lưới điện với các nước trong khu vực

– Tiếp tục nghiên cứu hợp tác, liên kết lưới điện với các nước tiểu vùng sông Mê Kông và các nước ASEAN ở các cấp điện áp 500 kV và 220 kV để tăng cường khả năng liên kết hệ thống, trao đổi điện năng, tận dụng thế mạnh tài nguyên của các quốc gia.

– Thực hiện liên kết lưới điện với Lào bằng các tuyến đường dây 500 kV, 220 kV để nhập khẩu điện từ các nhà máy điện tại Lào theo biên bản ghi nhớ hợp tác đã ký kết giữa hai Chính phủ.

– Duy trì liên kết lưới điện với các nước láng giềng qua các cấp điện áp 220 kV, 110 kV, trung thế hiện có; nghiên cứu thực hiện giải pháp hòa không đồng bộ giữa các hệ thống điện bằng trạm chuyển đổi một chiều – xoay chiều ở cấp điện áp 220-500 kV.

– Xây dựng các công trình đấu nối các dự án xuất khẩu điện có hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở đảm bảo an ninh năng lượng và an ninh quốc phòng.

Xem thêm Quyết định 500/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày 15/5/2023.

Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia VIII

QUYẾT ĐỊNH 500/QĐ-TTG NGÀY 15/05/2023 PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 DO THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH download >>

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 500/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012;

Căn cứ Nghị quyết 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021 – 2030;

Căn cứ Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 09 tháng 01 năm 2023 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

Căn cứ Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch;

Căn cứ Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực;

Theo đề nghị của Bộ Công Thương tại Tờ trình số 2842/TTr-BCT ngày 14 tháng 5 năm 2023 và Công văn số 2851/BCT-ĐL ngày 15 tháng 5 năm 2023; Báo cáo thẩm định số 62/BC-HĐTĐQHĐ ngày 13 tháng 5 năm 2023 của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch điện VIII) với những nội dung chủ yếu sau: Tiếp tục đọc “Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia VIII”

The EU just passed a historic anti-deforestation law. Now it needs to go after the banks

globalwitness.org

Governments from across the European Union today adopted a historic new law which will ensure that a raft of commodities linked to deforestation and forest degradation won’t be able to enter the EU market unless proven to be sustainably sourced. 

The green light from EU national governments means that by end of next year, imports of palm oil, cattle, soy, coffee, cocoa, timber and rubber will have to comply with strict traceability obligations and evidence must show that they have not been grown on deforested or degraded land.

It’s the first law of its kind in the world, and a historic blueprint for the approaches that other markets should look at to help preserve the world’s forests – which are essential in the fight against climate breakdown and biodiversity loss.

Now the first milestone towards deforestation-free supply chains has been achieved, it’s time to ensure that the European Union can fully end its role in forest destruction – which means cutting the money pipeline to deforesting businesses.  This is the final piece of the puzzle.

Tiếp tục đọc “The EU just passed a historic anti-deforestation law. Now it needs to go after the banks”

Một số bất cập của pháp luật về giá đất do cơ quan nhà nước xác định

tapchicongthuong.vn

17/05/2023 lúc 13:30 (GMT) Theo dõi Tạp chí công thương trên 

TCCT ThS. Nguyễn Đắc Văn (Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt)

Tóm tắt: 

Giá đất là một chế định pháp lý quan trọng trong Luật Đất đai 2013, sau một thời gian áp dụng, những quy phạm về giá đất do cơ quan nhà nước xác định đã bộc lộ nhiều hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng pháp luật về giá đất do cơ quan nhà nước xác định tại Việt Nam hiện nay, cũng như chỉ ra một số bất cập của quy định pháp luật về vấn đề này, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giá đất.

Từ khóa: giá đất, pháp luật đất đai, bất cập và phương hướng hoàn thiện.

1. Đặt vấn đề

Giá đất là một chế định pháp lý quan trọng trong Luật Đất đai 2013, sau một thời gian áp dụng, những quy phạm về giá đất do cơ quan nhà nước xác định đã bộc lộ nhiều hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung như: giá đất quy định trong khung giá đất, bảng giá đất thường thấp hơn nhiều lần giá đất phổ biến trên thị trường; những nguyên tắc xác định giá đất chưa được tuân thủ nghiêm chỉnh do sự thiếu rõ ràng của pháp luật; quy định về các phương pháp định giá đất, về Hội đồng thẩm định giá còn nhiều bất cập… Thực trạng pháp luật này đặt ra nhu cầu cần nghiên cứu để làm rõ những hạn chế trong quy định hiện hành, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giá đất. Bài viết phân tích thực trạng pháp luật về giá đất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định nhằm đáp ứng nhu cầu đó.

2. Một số vấn đề pháp lý về giá đất do cơ quan nhà nước xác định theo quy định của pháp luật đất đai hiện nay

2.1. Về xác định giá đất phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử dụng đã chuyển nhượng

Tiếp tục đọc “Một số bất cập của pháp luật về giá đất do cơ quan nhà nước xác định”

Universal Declaration of Human Rights

Universal Declartion of Human Rights (1948) >>

The Core International Human Rights Instruments and their monitoring bodies

There are 9 core international human rights instruments. Each of these instruments has established a committee of experts to monitor implementation of the treaty provisions by its States parties. Some of the treaties are supplemented by optional protocols dealing with specific concerns whereas the Optional Protocol to the Convention against Torture establishes a committee of experts.

DateMonitoring Body
ICERDInternational Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination21 Dec 1965CERD
ICCPRInternational Covenant on Civil and Political Rights16 Dec 1966CCPR
ICESCRInternational Covenant on Economic, Social and Cultural Rights16 Dec 1966CESCR
CEDAWConvention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women18 Dec 1979CEDAW
CATConvention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment10 Dec 1984CAT
CRCConvention on the Rights of the Child20 Nov 1989CRC
ICMWInternational Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families18 Dec 1990CMW
CPEDInternational Convention for the Protection of All Persons from Enforced Disappearance20 Dec 2006CED
CRPDConvention on the Rights of Persons with Disabilities13 Dec 2006CRPD
ICESCR – OPOptional Protocol to the Covenant on Economic, Social and Cultural Rights10 Dec 2008CESCR
ICCPR-OP1Optional Protocol to the International Covenant on Civil and Political Rights16 Dec 1966CCPR
ICCPR-OP2Second Optional Protocol to the International Covenant on Civil and Political Rights, aiming at the abolition of the death penalty15 Dec 1989CCPR
OP-CEDAWOptional Protocol to the Convention on the Elimination of Discrimination against Women10 Dec 1999CEDAW
OP-CRC-ACOptional protocol to the Convention on the Rights of the Child on the involvement of children in armed conflict25 May 2000CRC
OP-CRC-SCOptional protocol to the Convention on the Rights of the Child on the sale of children, child prostitution and child pornography25 May 2000CRC
OP-CRC-ICOptional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on a communications procedure19 Dec 2011CRC
OP-CATOptional Protocol to the Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment18 Dec 2002SPT
OP-CRPDOptional Protocol to the Convention on the Rights of Persons with Disabilities12 Dec 2006CRPD
International Covenant on Civil and Political Rights (1966) >>

International Covenent on Economic, Social and Cultural Rights (1967) >>

Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg

Abstract

Wrongful convictions have severe consequences and effects on the values, dignity, and self-esteem of the innocent and their beloved ones. While Vietnam is implementing the rule of law to ensure the protection of citizens’ fundamental rights, recent and serious wrongful conviction cases suggest a need to enhance the effectiveness and credibility of criminal justice reform. Using several cases for examples from Vietnam, this study examines two levels of factors that contribute to wrongful convictions: (i) the acknowledged causes (the top of the iceberg) and (ii) the hidden roots (beneath the surface). In addition, we compare the case of Vietnam to the findings from other Asian nations, notably those of East Asia. We conclude that the causes for wrongful convictions are embedded in the criminal justice process and culture, and eradication of wrongful convictions requires careful planning and innovative reforms that address the root causes of the problems. Relevant policy and practical recommendations are offered to deal with the factors leading to wrongful convictions in Vietnam.

Introduction

In recent years, Vietnam’s criminal justice system has been more effective in addressing human rights and responding to transnational crimes and maintaining national security. New legislation in Vietnam’s criminal justice system sets the goals of safeguarding justice and human rights first and foremost, a component of which requires reduction of wrongful convictions. Wrongful convictions have weakened public trust in the criminal justice system, violated human rights, and affected the integrity of the rule of law. Yet, at the domestic level, wrongful convictions are still persistent.

Vietnamese legal scholars have started examining wrongful convictions, particularly after the Communist Party of Vietnam (CPV) called for judicial reforms in the 2000s (Dao, 2020; Thai, 2020). These scholars have paid little attention, however, to the fundamental reasons that lead to wrongful convictions. While the CPV encouraged the combination of inquisitorial and adversarial models in criminal proceedings, the legal ideology to identify and recognize hidden factors of wrongful convictions has not been seriously considered in the process. In other words, the hidden factors contributing to wrongful convictions are still not reviewed and assessed alongside the surface elements of wrongful convictions in Vietnam.

Tiếp tục đọc “Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg”

Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và giải pháp khắc phục

21/12/2022 10:49 | 4 tháng trước

(LSVN) – Án lệ chính thức trở thành một loại nguồn luật trong hệ thống pháp luật nước ta kể từ khi Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ có hiệu lực pháp luật. Trong quá trình áp dụng, mặc dù Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019 thay thế Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP và Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhiều văn bản chỉ đạo tăng cường công tác phát triển án lệ, nhưng cho đến nay, số lượng án lệ được ban hành còn hạn chế, chưa đáp ứng kỳ vọng của Tòa án nhân dân tối cao và nhu cầu của đời sống pháp lý. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích thực trạng ban hành án lệ của Tòa án nhân dân tối cao; nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và đề xuất giải pháp khắc phục.

Ảnh minh họa.

Tiếp tục đọc “Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và giải pháp khắc phục”

International Arbitration Yearbook 2022-2023


Welcome to the 16th edition of the “Baker McKenzie International Arbitration Yearbook.” We are pleased to bring you our analysis of notable developments in international arbitration over the past year from over 45 jurisdictions worldwide.

As with the editions before it, the 2022-2023 Yearbook looks at important legislative and case law updates from each jurisdiction. This includes:

• New arbitral rules from major institutions including the AAA, CAM-CCBC, CEPANI, DIAC and the SCC
• The ongoing reform of arbitration legislation to reflect international best practice, with recent developments in Italy, Japan, Luxembourg, the United Kingdom and Vietnam
• The continued effects of the European Court of Justice’s decision in Achmea
• The decision of a number of European states to withdraw from the Energy Charter Treaty and the accession of new parties to the ICSID convention
• The latest case law on the recognition and enforcement of foreign arbitral awards under the New York Convention, which has now been ratified in 172 jurisdictions worldwide
• New requirements from several institutions to disclose the sources of third-party funding, and the expansion of financing options for arbitration parties in Hong Kong

In this year’s edition we have introduced a new chapter on the arbitration framework in the OHADA area, which includes 17 African states.

I trust you will find our coverage of these, and many other important topics, to be of interest. Such breadth of coverage is only possible because of Baker McKenzie’s truly global presence. Our international arbitration team is the largest, busiest and most ranked arbitration team in the world and is ranked in the top 10 arbitration teams globally by Global Arbitration Review. With over 200 practitioners, we have acted in more hearings than any other firm, in every major center, allowing us to offer unrivaled insights into the state of arbitration right across the globe.

Finally, we extend our thanks to Ben Roe, Markus Altenkirch and Maria Barros Mota, to our editorial team Cathy Keegan, Sarah Fox and Paul Allanigue, and to our vast network of colleagues and friends who have contributed to this international team effort.

Ed Poulton
Global Chair, International Arbitration

Tiếp tục đọc “International Arbitration Yearbook 2022-2023”

Rút bảo hiểm một lần – Lương hưu chệch ‘đường ray’

VNE – Thứ hai, 20/3/2023, 00:00 (GMT+7)

Rút bảo hiểm một lần

Nguyễn Khắc Giang

Nguyễn Khắc Giang – Tiến sĩ Khoa học Chính trị

Lúc mới ra trường, tôi gửi tiền vào một quỹ lớn. Mức nộp tương đương 22% thu nhập mỗi tháng, tôi đóng 6% còn cơ quan góp 16%. Quỹ có số dư vào khoảng 36 tỷ USD, và số lượng khách hàng lên đến hàng chục triệu.

Tuy nhiên, quỹ lại không công bố báo cáo tài chính, và chỉ cho phép nhận vốn và lãi hàng tháng sau khi tôi bước qua tuổi nghỉ hưu. Nghĩa là tôi sẽ phải chờ khoảng 35 năm mới biết khoản đầu tư của mình hiệu quả ra sao. Quỹ cũng thường than thở về nguy cơ mất thanh khoản, vỡ quỹ, trong khi không có cam kết đáng kể về rủi ro trượt giá đồng tiền do lạm phát.

Nếu có cơ hội, theo bạn, tôi có nên rút khỏi quỹ hay không?

Tiếp tục đọc “Rút bảo hiểm một lần – Lương hưu chệch ‘đường ray’”

Vienna Convention on Diplomatic Relations (1961) & US Diplomatic Relations Act (1978) – Vienna Comvention on Consular Relations (1963)

  • Vienna Convention on Diplomatic Relations (1961)

Download from UN Website >>

  • [US] Diplomatic Relations Act (1978), to implement Vienna Convention on Diplomatic Convention

Download from goveinfo.gov >>

  • Vienna Convention on Consular Relations (1963)

Download from UN Website >>

  • Diplomatic and Consular Immunity: Guidance for Law Enforcementand Judicial Authorities (by ÚS Department of State, Office of Foreign Misions)

Download from Perma.cc >>

The Judges’ Book

The Judges’ Book features excerpted scholarship from UC Hastings Faculty geared specifically towards judges, judicial business, and issues likely to come before American courts for resolution.

Volume 1 (2017)

PDF

Table of Contents

PDF

Introduction
David Faigman

PDF

Foreword
Marsha S. Berzon

PDF

Administrative Law: Historical Origins of America’s Administrative Exceptionalism
Reuel Schiller

PDF

Administrative Law: The Importance of Regional Administration to Federalism
Dave Owen

PDF

Bankruptcy: Activist Investors and Chapter 11
Jared A. Ellias

PDF

Civil Procedure: Certifying an Opt-In Class under Rule 23
Scott Dodson

PDF

Civil Procedure: How to Apply Diversity Jurisdiction in a Multiparty Case
Scott Dodson

PDF

Civil Procedure: Class Action Fee and Cost Awards
Morris Ratner

PDF

Criminal Law: Clarifying “Wrongfulness” in Insanity Cases
Kate E. Bloch and Jeffrey Gould

PDF

Evidence: Admissibility vs. Weight in Scientific Testimony
David Faigman

PDF

Federal Law Enforcement: Law Enforcement as Political Question
Zachary S. Price

PDF

Patent Law: Finding Space for State Authority to Regulate Patents
Robin Feldman

PDF

Patent Law: How Big Pharma Delays Generic Entry
Robin Feldman

PDF

Federal Tax Law: The Costs of Cliff Effects in the Internal Revenue Code
Manoj Viswanathan

PDF

Appendix: Notable Faculty Publications 2016

Tiếp tục đọc “The Judges’ Book”

The ICC issued arrest warrants on Friday for Putin and Russian official Maria Lvova-Belov

Russia scoffs but Putin could stand trial for alleged war crimes, ICC chief prosecutor says

By Caitlin Hu, CNN

Updated 9:03 PM EDT, Fri March 17, 2023

Karim Khan ICC vpx

ICC chief prosecutor reacts to Putin arrest warrant

The International Criminal Court’s chief prosecutor believes Russian President Vladimir Putin could stand trial for alleged crimes committed during Russia’s war in Ukraine, he told CNN on Friday, despite Moscow’s arguments that it is not subject to the court’s decisions.

In an interview with CNN’s Clarissa Ward, Chief Prosecutor Karim Khan pointed to historic trials of Nazi war criminals, former Yugoslavian President Slobodan Milošević, and former Liberian leader Charles Taylor, among others.

“All of them were mighty, powerful individuals and yet they found themselves in courtrooms,” he said.

Tiếp tục đọc “The ICC issued arrest warrants on Friday for Putin and Russian official Maria Lvova-Belov”