Ukraine’s ‘Nuremberg Moment’ Amid Flood of Alleged Russian War Crimes

So many crimes are being documented that they need a new court.

foreignpolicy.com

By Robbie Gramer, a diplomacy and national security reporter at Foreign Policy, and Amy Mackinnon, a national security and intelligence reporter at Foreign Policy

An aerial view of crosses, floral tributes, and photographs of the victims of the battles for Irpin and Bucha that mark the graves in a cemetery in Irpin, Ukraine, on May 16.
An aerial view of crosses, floral tributes, and photographs of the victims of the battles for Irpin and Bucha that mark the graves in a cemetery in Irpin, Ukraine, on May 16.

JUNE 10, 2022, 3:48 PM

As Russia continues its assault on Ukraine, top Biden administration officials are working behind the scenes with the Ukrainian government and European allies to document a tsunami of war crimes allegedly committed by Russian forces.

Putin’s War

How the world is dealing with Russia’s invasion of Ukraine.

But the sheer volume of the documented war crime cases could be too overwhelming for Ukraine’s justice system as well as for the International Criminal Court (ICC), raising questions of how many cases will be brought to trial and how many accused Russian war criminals could ultimately face justice.

Tiếp tục đọc “Ukraine’s ‘Nuremberg Moment’ Amid Flood of Alleged Russian War Crimes”

Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế (Phần 2 – Từ Điều 5 đến Điều 8bis)

Dịch sang tiếng Việt: PhạmThu Hương & Trần Đình Hoành

Mục lục >>
Dẫn nhập và Phần 1 >>

Tiếp tục đọc “Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế (Phần 2 – Từ Điều 5 đến Điều 8bis)”

Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế

Download English version at the ICC website >>

Dịch sang tiếng Việt: PhạmThu Hương & Trần Đình Hoành

(Trọn bộ – version Jan. 11, 2023)

Download English-Vietnamese pdf >>

Tiếp tục đọc “Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế”

Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế (Dẫn nhập và Phần I)

Dịch sang tiếng Việt: PhạmThu Hương & Trần Đình Hoành

Mục lục >>

Rome Statute of the International Criminal CourtĐạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế
PREAMBLEDẪN NHẬP

 The States Parties to this Statute,

Conscious that all peoples are united by common bonds, their cultures pieced together in a shared heritage, and concerned that this delicate mosaic may be shattered at any time,

Mindful that during this century millions of children, women and men have been victims of unimaginable atrocities that deeply shock the conscience of humanity,

Recognizing that such grave crimes threaten the peace, security and well-being of the world,

Affirming that the most serious crimes of concern to the international community as a whole must not go unpunished and that their effective prosecution must be ensured by taking measures at the national level and by enhancing international cooperation,

Determined to put an end to impunity for the perpetrators of these crimes and thus to contribute to the prevention of such crimes,

Recalling that it is the duty of every State to exercise its criminal jurisdiction over those responsible for international crimes,

Reaffirming the Purposes and Principles of the Charter of the United Nations, and in particular that all States shall refrain from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any State, or in any other manner inconsistent with the Purposes of the United Nations,

Emphasizing in this connection that nothing in this Statute shall be taken as authorizing any State Party to intervene in an armed conflict or in the internal affairs of any State,

Determined to these ends and for the sake of present and future generations, to establish an independent permanent International Criminal Court in relationship with the United Nations system, with jurisdiction over the most serious crimes of concern to the international community as a whole,

Emphasizing that the International Criminal Court established under this Statute shall be complementary to national criminal jurisdictions,

Resolved to guarantee lasting respect for and the enforcement of international justice,

Have agreed as follows:
Các Quốc gia Thành viên của Đạo luật này,

Ý thức rằng mọi dân tộc hợp nhất với nhau bằng những liên kết chung, văn hóa của họ hợp lại với nhau trong một di sản chung, và đều lo ngại bức tranh tinh xảo này có thể bị vỡ bất kỳ lúc nào,

Quan tâm rằng trong thế kỷ này, hàng triệu trẻ em, phụ nữ và đàn ông là nạn nhân của những tàn ác không thể tưởng tượng nổi, gây sốc dữ dội cho lương tâm nhân loại,

Thừa nhận rằng những hình tội nghiêm trọng như vậy đe dọa hòa bình, an ninh và an sinh của thế giới,

Khẳng định rằng những hình tội nghiêm trọng nhất, mà cộng đồng quốc tế nói chung quan tâm, phải bị trừng phạt và việc truy tố hiệu lực phải được đảm bảo bằng các biện pháp ở cấp quốc gia và bằng cách tăng cường hợp tác quốc tế,

Quyết tâm chấm dứt việc không trừng phạt các thủ phạm của những hình tội này và, do đó, góp phần ngăn chặn những hình tội đó,

Nhớ rằng nhiệm vụ của mọi Quốc gia là hành xử thẩm quyền tài phán hình sự đối với những kẻ chịu trách nhiệm về những hình tội quốc tế,

Tái xác nhận các Mục đích và Nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, và đặc biệt rằng mọi Quốc gia sẽ kiềm chế đe dọa hoặc dùng vũ lực vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia nào, hoặc làm bất kỳ điều gì mâu thuẫn với các Mục đích của Liên hợp quốc,

Nhấn mạnh ở đây rằng chẳng có gì trong Đạo luật này được coi là ủy quyền cho bất kỳ Quốc gia Thành viên nào can thiệp vào xung đột vũ trang hoặc vào công việc nội bộ của bất kỳ Quốc gia nào,

Kiên quyết, vì những mục tiêu này và vì các thế hệ hiện tại và tương lai, thành lập một Tòa Hình sự Quốc tế thường trực và độc lập trong liên hệ với hệ thống Liên hợp quốc, có thẩm quyền tài phán đối với những hình tội nghiêm trọng nhất mà cộng đồng quốc tế nói chung quan tâm.

Nhấn mạnh rằng Tòa Hình sự Quốc tế được thành lập theo Đạo luật này sẽ bổ sung cho thẩm quyền tài phán hình sự của các quốc gia,

Quyết định đảm bảo sự tôn trọng lâu dài, và việc thực thi, công lý quốc tế,

Đã đồng ý như sau:
PART 1.
ESTABLISHMENT OF THE COURT
PHẦN 1.
THÀNH LẬP TÒA
Article 1
The Court


An International Criminal Court (“the Court”) is hereby established. It shall be a permanent institution and shall have the power to exercise its jurisdiction over persons for the most serious crimes of international concern, as referred to in this Statute, and shall be complementary to national criminal jurisdictions. The jurisdiction and
functioning of the Court shall be governed by the provisions of this Statute.
Điều 1
Tòa


Tòa Hình sự Quốc tế (“Tòa”), do đây, được thành lập. Tòa sẽ là một định chế lâu dài và sẽ có quyền hành xử thẩm quyền tài phán đối với những người vi phạm những hình tội nghiêm trọng nhất mà quốc tế quan tâm, như được nêu ra trong Đạo luật này, và sẽ bổ sung cho thẩm quyền tài phán hình sự của các quốc gia. Thẩm quyền tài phán và hoạt động của Tòa sẽ được điều hành bởi các điều khoản của Đạo luật này.
Article 2
Relationship of the Court with the United Nations


The Court shall be brought into relationship with the United Nations through an agreement to be approved by the Assembly of States Parties to this Statute and thereafter concluded by the President of the Court on its behalf.
Điều 2
Liên hệ của Tòa với Liên hợp quốc


Tòa sẽ được đưa vào liên hệ với Liên hợp quốc thông qua một thỏa thuận được Hội đồng các Quốc gia Thành viên của Đạo luật này phê duyệt và sau đó được Chủ tịch Tòa thay mặt Tòa ký kết.
Article 3
Seat of the Court


1. The seat of the Court shall be established at The Hague in the Netherlands (“the host State”).

2. The Court shall enter into a headquarters agreement with the host State, to be approved by the Assembly of States Parties and thereafter concluded by the President of the Court on its behalf.

3. The Court may sit elsewhere, whenever it considers it desirable, as provided in this Statute.
Điều 3
Trụ sở Tòa


1. Trụ sở Tòa được thành lập tại The Hague [La Hay] ở Hà Lan (“Quốc gia chủ nhà”).

2. Tòa sẽ ký một thỏa thuận về trụ sở với Quốc gia chủ nhà, được Hội đồng các Quốc gia Thành viên phê duyệt và sau đó được Chủ tịch Tòa thay mặt Tòa ký kết.

3. Tòa có thể đặt ở nơi khác, bất cứ khi nào Tòa muốn, như được quy định trong Đạo luật này.
Article 4
Legal status and powers of the Court


1. The Court shall have international legal personality. It shall also have such legal capacity as may be necessary for the exercise of its functions and the fulfilment of its purposes.

2. The Court may exercise its functions and powers, as provided in this Statute, on the territory of any State Party and, by special agreement, on the territory of any other State.

Điều 4
Địa vị pháp lý và quyền hành của Tòa


1. Tòa có tư cách pháp nhân quốc tế. Tòa cũng có năng lực pháp lý có thể cần thiết cho việc hành xử các chức năng của Tòa và cho việc thực hiện các mục đích của Tòa.

2. Tòa có thể hành xử các chức năng và quyền hành của mình, như được quy định trong Đạo luật này, trên lãnh thổ của bất kỳ Quốc gia Thành viên nào và, theo thỏa thuận đặc biệt, trên lãnh thổ của bất kỳ Quốc gia nào.

Rome Statute of the International Criminal Court – the Crime of Aggression – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm lược: Điều 8 bis – Hình tội xâm lược

Rome Statute of the International Criminal Court – the Crime of AggressionĐạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế – Tội Xâm lược
Article 8 bis -Crime of aggressionĐiều 8 bis – Hình tội xâm lược
1. For the purpose of this Statute, “crime of aggression” means the planning, preparation, initiation or execution, by a person in a position effectively to exercise control over or to direct the political or military action of a State, of an act of aggression which, by its character, gravity and scale, constitutes a manifest violation of the Charter of the United Nations.1. Cho mục đích của Đạo luật này, “tội xâm lược” nghĩa là lập kế hoạch, chuẩn bị, khởi sự hay xúc tiến, bởi một người trong một chức vị hành xử hiệu lực sự kiểm soát hay điều khiển hành vi chính trị hay quân sự của một Quốc gia, một hành vi xâm lược mà, bởi bản chất, tính nghiêm trọng và quy mô của nó, tạo nên một vi phạm hiển nhiên đến Hiến chương Liên hợp quốc.
2. For the purpose of paragraph 1, “act of aggression” means the use of armed force by a State against the sovereignty, territorial integrity or political independence of another State, or in any other manner inconsistent with the Charter of the United Nations. Any of the following acts, regardless of a declaration of war, shall, in accordance with United Nations General Assembly resolution 3314 (XXIX) of 14 December 1974, qualify as an act of aggression:

a) The invasion or attack by the armed forces of a State of the territory of another State, or any military occupation, however temporary, resulting from such invasion or attack, or any annexation by the use of force of the territory of another State or part thereof;

b) Bombardment by the armed forces of a State against the territory of another State or the use of any weapons by a State against the territory of another State;

c) The blockade of the ports or coasts of a State by the armed forces of another State;

d) An attack by the armed forces of a State on the land, sea or air forces, or marine and air fleets of another State;

e) The use of armed forces of one State which are within the territory of another State with the agreement of the receiving State, in contravention of the conditions provided for in the agreement or any extension of their presence in such territory beyond the termination of the agreement;

f) The action of a State in allowing its territory, which it has placed at the disposal of another State, to be used by that other State for perpetrating an act of aggression against a third State;

g) The sending by or on behalf of a State of armed bands, groups, irregulars or mercenaries, which carry out acts of armed force against another State of such gravity as to amount to the acts listed above, or its substantial involvement therein.
2. Cho mục đích của đoạn 1, “hành vi xâm lược” nghĩa là sự sử dụng vũ lực quân sự bởi một Quốc gia chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của một Quốc gia khác, hay dưới bất kỳ hình thức nào không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc. Bất kỳ hành vi nào sau đây, dù có tuyên chiến hay không, đều, theo đúng Nghị quyết 2214 (XXIX) ngày 14 tháng 12 năm 1974, là hành vi xâm lược:

a) Xâm lấn hay tấn công do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác, hay sự chiếm đóng quân sự, dù tạm thời đến đâu, sinh ra từ sự xâm lấn hay tấn công đó, hay bất kỳ sự sát nhập nào bằng vũ lực lãnh thổ hay một phần lãnh thổ của một Quốc gia khác;

b) Oanh kích do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác hay sự sử dụng bất kỳ vũ khí nào bởi một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác;

c) Phong tỏa các cảng và bờ biển của một Quốc gia bằng các lực lượng vũ trang của một Quốc gia khác;

d) Một cuộc tấn công do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào các lực lượng trên bộ, trên biển hay trên không hay các hạm đội hoặc phi đội của một Quốc gia khác;

e) Sử dụng các lực lượng vũ trang của một Quốc gia đang ở trong lãnh thổ của một Quốc gia khác với sự thỏa thuận của Quốc gia tiếp nhận, ngược với những điều kiện đã quy định trong thỏa thuận hay trong bất kỳ sự gia hạn hiện diện nào của các lực lượng vũ trang đó trong lãnh thổ đó sau khi sự thỏa thuận đã hết hạn.

f) Hành động của một Quốc gia, đã đặt lãnh thổ của mình dưới quyền sử dụng của một Quốc gia khác, cho phép lãnh thổ của mình được Quốc gia khác đó sử dụng để thực hiện một hành vi xâm lược chống lại một Quốc gia thứ ba;

g) Việc gửi, bởi hay thay mặt một Quốc gia, các băng đảng, các nhóm, các lực lượng không chính quy hay lính đánh thuê vũ trang, để thực hiện các hành vi vũ lực quân sự vào một Quốc gia khác nghiêm trọng đến mức tạo thành các hành vi xâm lược kể trên, hay nhúng tay đáng kể vào việc gửi quân đó.
(TĐH chuyển ngữ)
mmmmmmm

Chuỗi bài:

International law: Crimes against humanity – Luật quốc tế: Hình tội chống loài người

Crimes Against Humanity

Definition

Rome Statute of the International Criminal Court

Article 7

Crimes Against Humanity

  1. For the purpose of this Statute, ‘crime against humanity’ means any of the following acts when committed as part of a widespread or systematic attack directed against any civilian population, with knowledge of the attack:
    1. Murder;
    2. Extermination;
    3. Enslavement;
    4. Deportation or forcible transfer of population;
    5. Imprisonment or other severe deprivation of physical liberty in violation of fundamental rules of international law;
    6. Torture;
    7. Rape, sexual slavery, enforced prostitution, forced pregnancy, enforced sterilization, or any other form of sexual violence of comparable gravity;
    8. Persecution against any identifiable group or collectivity on political, racial, national, ethnic, cultural, religious, gender as defined in paragraph 3, or other grounds that are universally recognized as impermissible under international law, in connection with any act referred to in this paragraph or any crime within the jurisdiction of the Court;
    9. Enforced disappearance of persons;
    10. The crime of apartheid;
    11. Other inhumane acts of a similar character intentionally causing great suffering, or serious injury to body or to mental or physical health.
  2. For the purpose of paragraph 1:
    1. ‘Attack directed against any civilian population’ means a course of conduct involving the multiple commission of acts referred to in paragraph 1 against any civilian population, pursuant to or in furtherance of a State or organizational policy to commit such attack;

Nguồn Crimes Against Humanity>>

Hình tội chống loài người

Định nghĩa

Đạo luật Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế

Điều 7 

Hình tội chống loài người

  1. Cho mục đích của Đạo luật Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế, “tội chống loài người” nghĩa là bất kỳ hành vi nào sau đây khi được thực hiện như một phần của cuộc tấn công trên diện rộng hoặc tấn công có hệ thống, với ý thức về cuộc tấn công, nhằm vào bất kỳ nhóm dân thường nào: 
    1. Giết người;
    2. Tiêu diệt;
    3. Nô lệ hóa;
    4. Trục xuất hoặc cưỡng chế chuyển nhóm dân;
    5. Bỏ tù hoặc tước nghiêm trọng  quyền tự do thể chất vi phạm các quy tắc cơ bản của luật quốc tế;
    6. Tra tấn;
    7. Hiếp dâm, nô lệ tình dục, cưỡng bức mại dâm, cưỡng bức mang thai, cưỡng bức triệt sản, hoặc bất kỳ hình thức bạo lực tình dục nào khác có mức nghiêm trọng tương đương;
    8. Bách hại bất kỳ nhóm nào hoặc tập thể nào có thể nhận dạng về chính trị, chủng tộc, quốc gia, dân tộc, văn hóa, tôn giáo, giới tính như được định nghĩa trong đoạn 3, hoặc với các lý do khác được  công nhận trên thế giới là bị cấm theo luật quốc tế, trong khi thực hiện bất kỳ hành vi nào được nêu trong đoạn này hoặc bất kỳ hình tội  nào thuộc thẩm quyền của Tòa án này;
    9. Cưỡng chế mất tích người;
    10. Tội phân biệt chủng tộc;
    11. Các hành vi tương tự vô nhân đạo khác  cố ý gây ra đau đớn lớn, hoặc làm tổn thương nghiêm trọng đến cơ thể hoặc sức khỏe tinh thần hoặc thể chất.
  2. Cho mục đích của đoạn 1:
    1. ‘Tấn công nhằm vào bất kỳ nhóm dân thường nào’ nghĩa là một quá trình ứng xử  thực hiện nhiều  hành động  được đề cập trong đoạn 1 chống lại bất kỳ nhóm dân thường nào,  thể theo hoặc đẩy mạnh chính sách của Nhà nước hoặc của một tổ chức nhằm thực hiện cuộc tấn công đó;
(Phạm Thu Hương dịch)



 mmmmmmmmmm

Chuỗi bài:

Amendments to the Rome Statute of the International Criminal Court on the Crime of Aggression – Tu chính án Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm Lược

First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 27, 2014

This is the law for China leaders and every political or military leader in the world.

The Vietnamese version follows the English version.

 

Amendments to the Rome Statute of the International Criminal
Court on the Crime of Aggression

1. Article 5, paragraph 2, of the Statute is deleted.

2. The following text is inserted after article 8 of the Statute:

Article 8 bis -Crime of aggression

1. For the purpose of this Statute, “crime of aggression” means the planning, preparation, initiation or execution, by a person in a position effectively to exercise control over or to direct the political or military action of a State, of an act of aggression which, by its character, gravity and scale, constitutes a manifest violation of the Charter of the United Nations. Tiếp tục đọc “Amendments to the Rome Statute of the International Criminal Court on the Crime of Aggression – Tu chính án Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm Lược”

International Criminal Court told Australia’s detention regime could be a crime against humanity

Submission argues ICC should investigate possible crimes ‘committed by individuals and corporate actors’

Asylum seekers on Manus Island in 2014
Asylum seekers on Manus Island in 2014. The Global Legal Action Network says Australia’s immigration detention regime could constitute a crime against humanity. Photograph: Eoin Blackwell/AAP

Australia’s offshore immigration detention regime could constitute a crime against humanity, a petition before the International Criminal Court from a coalition of legal experts has alleged.

On Monday morning, GMT, a 108-page legal submission from the Global Legal Action Network (Glan) and the Stanford International Human Rights Clinic was submitted to the court, detailing what the network describes as the “harrowing practices of the Australian state and corporations towards asylum seekers”. The petition submits the office of the prosecutor of the ICC should open an investigation into possible “crimes against humanity committed by individuals and corporate actors”.

“As recent leaks reveal, these privatised facilities entail long-term detention in inhumane conditions, often including physical and sexual abuse of adults and children,” Glan said in a statement. Tiếp tục đọc “International Criminal Court told Australia’s detention regime could be a crime against humanity”