Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và giải pháp khắc phục

21/12/2022 10:49 | 4 tháng trước

(LSVN) – Án lệ chính thức trở thành một loại nguồn luật trong hệ thống pháp luật nước ta kể từ khi Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ có hiệu lực pháp luật. Trong quá trình áp dụng, mặc dù Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019 thay thế Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP và Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhiều văn bản chỉ đạo tăng cường công tác phát triển án lệ, nhưng cho đến nay, số lượng án lệ được ban hành còn hạn chế, chưa đáp ứng kỳ vọng của Tòa án nhân dân tối cao và nhu cầu của đời sống pháp lý. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích thực trạng ban hành án lệ của Tòa án nhân dân tối cao; nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và đề xuất giải pháp khắc phục.

Ảnh minh họa.

Tiếp tục đọc “Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và giải pháp khắc phục”

Rút bảo hiểm một lần – Lương hưu chệch ‘đường ray’

VNE – Thứ hai, 20/3/2023, 00:00 (GMT+7)

Rút bảo hiểm một lần

Nguyễn Khắc Giang

Nguyễn Khắc Giang – Tiến sĩ Khoa học Chính trị

Lúc mới ra trường, tôi gửi tiền vào một quỹ lớn. Mức nộp tương đương 22% thu nhập mỗi tháng, tôi đóng 6% còn cơ quan góp 16%. Quỹ có số dư vào khoảng 36 tỷ USD, và số lượng khách hàng lên đến hàng chục triệu.

Tuy nhiên, quỹ lại không công bố báo cáo tài chính, và chỉ cho phép nhận vốn và lãi hàng tháng sau khi tôi bước qua tuổi nghỉ hưu. Nghĩa là tôi sẽ phải chờ khoảng 35 năm mới biết khoản đầu tư của mình hiệu quả ra sao. Quỹ cũng thường than thở về nguy cơ mất thanh khoản, vỡ quỹ, trong khi không có cam kết đáng kể về rủi ro trượt giá đồng tiền do lạm phát.

Nếu có cơ hội, theo bạn, tôi có nên rút khỏi quỹ hay không?

Tiếp tục đọc “Rút bảo hiểm một lần – Lương hưu chệch ‘đường ray’”

Khoảng trống trong ‘tấm khiên’ bảo vệ người tiêu dùng tài chính

Lưu Minh Sang (*) – Thứ Ba, 3/01/2023

Kinh tế Sài Gòn OnlineNgười tiêu dùng tài chính là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương vì phần lớn họ luôn phải đối diện với rất nhiều rủi ro trong quá trình sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính, như là nạn nhân của các vụ lừa đảo phát hành trái phiếu, thao túng chứng khoán, cưỡng ép mua bảo hiểm, cho vay nặng lãi… trong năm nay. Thế nhưng, tấm khiên bảo vệ quyền lợi của họ đang bị thủng nhiều chỗ…

Sơ hở là có thể mất tiền

Tại Việt Nam, người tiêu dùng tài chính đang đối diện đầy đủ những rủi ro trải dài ở hầu hết các lĩnh vực tài chính, từ ngân hàng, chứng khoán đến bảo hiểm và công nghệ tài chính. Nhìn một cách khái quát, người tiêu dùng tài chính đang đối diện với sáu nhóm rủi ro chính như sau:

Tiếp tục đọc “Khoảng trống trong ‘tấm khiên’ bảo vệ người tiêu dùng tài chính”

Understanding Sharia: The Intersection of Islam and the Law

cfr.org

Sharia guides the personal religious practices of Muslims worldwide, but whether it should influence modern legal systems remains a subject of intense debate.

Friday prayers at the Wazir Khan mosque in Lahore, Pakistan.
Friday prayers at the Wazir Khan mosque in Lahore, Pakistan. Damir Sagolj/Reuters

WRITTEN BY Kali Robinson Last updated December 17, 2021 2:00 pm (EST)

Summary

  • Sharia is the ideal form of divine guidance that Muslims follow to live a righteous life. Human interpretations of sharia, or fiqh, are the basis of Islamic law today.
  • About half the world’s Muslim-majority countries have sharia-based laws, and most Muslims worldwide follow aspects of sharia in their private religious practices.
  • Debate continues to flare over sharia’s place in the modern world, particularly with regard to its teachings relating to criminal justice, democracy, and social equality.

What is sharia?

Why is it so controversial?

How much room is there for reform?

How do governments in the Muslim world use sharia?

How do extremist groups interpret sharia?How do Muslim-minority countries approach sharia?

Recommended Resources

Introduction

Most of the world’s nearly fifty Muslim-majority countries have laws that reference sharia, the guidance Muslims believe God provided them on a range of spiritual and worldly matters. Some of these nations have laws that call for what critics say are cruel criminal punishments, or place undue restrictions on the lives of women and minority groups. However, there is great diversity in how governments interpret and apply sharia, and people often misunderstand the role it plays in legal systems and the lives of individuals.

What is sharia?

Sharia means “the correct path” in Arabic. In Islam, it refers to the divine counsel that Muslims follow to live moral lives and grow close to God. Sharia is derived from two main sources: the Quran, which is considered the direct word of God, and hadith—thousands of sayings and practices attributed to the Prophet Mohammed that collectively form the Sunna. Some of the traditions and narratives included in these sources evolved from those in Judaism and Christianity, the other major Abrahamic religions. Shiite Muslims include the words and deeds of some of the prophet’s family in the Sunna. However, sharia largely comprises the interpretive tradition of Muslim scholars.

Tiếp tục đọc “Understanding Sharia: The Intersection of Islam and the Law”

Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam

danluat.thuvienphapluat.vn

.

STTThời gianTên Bộ LuậtNội dung
1Thời LýBộ luật Hình thư– Đây được xem là bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên trong lịch sử lập pháp nước nhà.- Hình thư gồm 3 quyển, trong đó bao gồm các quy định:  + Tổ chức của triều đình, quân đội và hệ thống quan lại.  + Biện pháp trừng trị đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội.  + Sở hữu và mua bán đất đai, tài sản, quy định về thuế…
2Thời TrầnQuốc triều hình luật– Kế thừa nội dung của Hình thư từ thời Lý và bổ sung và điều chỉnh nhất định về hình phạt, thủ tục tố tụng và chế độ tư hữu đất đai, tài sản.
3Thời vua Lê Thánh TôngBộ luật Hồng Đức– Bao gồm 722 điều, chia thành 12 chương, 6 quyển.- Trong đó, có các nội dung về hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình và tố tụng.- Đây được đánh giá là thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
4Thời NguyễnBộ luật Gia Long– Bao gồm 398 Điều, chia thành 22 quyển và 6 lĩnh vực.- Trong đó, có các nội dung quy định về:  + Tổ chức nhà nước và hệ thống quan lại.  + Tội danh và hình phạt.  + Quản lý dân cư và đất đai.  + Ngoại giao và nghi lễ cung đình.  + Tổ chức quân đội và quốc phòng.  + Xây dựng, bảo vệ đê điều, lăng tẩm.- Được đánh giá là một trong hai bộ luật tổng hợp có quy mô lớn và nội dung phong phú.
509/11/1946Hiến pháp 1946– Đây là bản án Hiến pháp đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh công bố Bản Tuyên ngôn Độc lập.- Bản Hiến pháp này khẳng định quyền tự do dân chủ của dân tộc Việt Nam ta.- Bao gồm: 7 chương và 70 điều, trong đó có các nội dung quy định về:  + Chính thể.  + Nghĩa vụ quyền lợi của công dân.  + Cơ cấu tổ chức của Nghị viên nhân dân, Chính phủ, HĐND, Ủy ban hành chính và cơ quan tư pháp.Kể từ ngày 19/12/1946 – Ngày Toàn quốc kháng chiến, Nhà nước Việt Nam đã ban hành 479 văn bản pháp luật, trong đó có 243 sắc lệnh, 46 Thông tư và 12 văn bản khác.
601/01/1960Hiến pháp 1959– Bao gồm 10 chương và 112 Điều. Trong đó, có các nội dung chính quy định về:  + Chế độ chính trị, kinh tế và xã hội.  + Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan nhà nước.  + Quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân…Sau khi Hiến pháp 1959 được thông qua, hoạt động lập pháp của nước ta chỉ quan tâm đến lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước, nghĩa vụ quân sự và pháp luật hình sự. Các lĩnh vực khác ít được quan tâm hơn.
719/12/1980Hiến pháp 1980– Hiến pháp này ra đời nhằm thể chế hóa đường lối chủ trưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Đây là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.Bao gồm 12 chương và 147 Điều. Trong đó, có các nội dung chính quy định về:  + Chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội.  + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  + Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của cơ quan nhà nước.Đáng lẽ sau khi Hiến pháp này thông qua thì hệ thống pháp luật Việt Nam có một khởi sắc mới, tuy nhiên, thực tế hoạt động xây dựng pháp luật sau khi bản Hiến pháp này được thông qua không có được khởi sắc cần thiết.Hoạt động lập pháp tập trung chủ yếu về các lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật hình sự, lĩnh vực quân sự…
818/04/1992Hiến pháp 1992– Hiến pháp này khẳng định Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dân.- Bao gồm 12 chương và 147 Điều. Trong đó, có các nội dung chính quy định về:  +Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh.  + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  + Cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước.  + Thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.- Từ sau khi Hiến pháp 1992 được thông qua, hệ thống pháp luật Việt Nam có những bước phát triển nhảy vọt
907/01/2002Nghị quyết 51/2001/QH10(sửa đổi Hiến pháp 1992)Sau gần 10 năm thi hành, Hiến pháp 1992 bộc lộ nhiều thiếu sót và bất cập so với thực tế, Nghị quyết 51 ra đời với mục đích hoàn thiện Hiến pháp 1992.Khẳng định rõ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
1001/01/2014Hiến pháp 2013– Bao gồm 11 chương và 120 Điều, trong đó bao gồm các nội dung chính về:  + Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, giáo dục.  + Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  + Tổ chức bộ máy nhà nước.  + Bảo vệ Tổ quốc.- Hiến pháp 2013 ra đời đánh dấu bước hoàn thiện hoạt động lập pháp của nước nhà trong thời kỳ hội nhập và phát triển.>>> Xem chi tiết Phân tích toàn văn Hiến pháp 2013

Sự hình thành và vận động của hệ thống pháp luật

Tiếp tục đọc “Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam”

Rào cản trong ngôn ngữ khi đi khám bệnh, chữa bệnh! Trách nhiệm thuộc về ai?

ISEE – 9-9-2022

Luật khám bệnh, chữa bệnh đang trong quá trình sửa đổi và trình lên Quốc Hội cho ý kiến và dự kiến xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV vào tháng 10. 

Luật khám bệnh, chữa bệnh có tác động rất lớn đến hệ thống ngành y tế cũng như vấn đề chăm sóc sức khỏe của người dân, trong đó có người Dân tộc thiểu số, Mạng lưới Tiên Phong Vì Tiếng Nói Người Dân Tộc Thiểu Số đã có một buổi trao đổi cùng chuyên gia trong lĩnh vực luật khám bệnh, chữa bệnh đồng thời thảo luận nội bộ để cùng đưa ra ý kiến đối với những vấn đề vẫn còn bỏ ngỏ trong luật.

Qua quá trình thảo luận, nhóm nhận ra rằng rào cản ngôn ngữ giữa bác sĩ và bệnh nhân là người dân tộc thiểu số ở tại địa phương và đặc biệt là cơ sở khám chữa bệnh tuyến Trung Ương là một vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và chất lượng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tộc thiểu số. Dưới đây là những trải nghiệm cá nhân và quan sát của chính các thành viên Tiên Phong về vấn đề này:

Tiếp tục đọc “Rào cản trong ngôn ngữ khi đi khám bệnh, chữa bệnh! Trách nhiệm thuộc về ai?”

After 40 years, UNCLOS remains significant to Vietnam

This photo taken on 20 August 2022, shows a worker sorting a fresh catch of fish at Sa Ky port on Vietnam’s offshore Ly Son island. Ly Son island, situated north-east of central Vietnam’s Quang Ngai province, is the country’s closest island to the disputed Paracel archipelago in the South China Sea region. (Photo: Nhac Nguyen / AFP)

Why UNCLOS Matters

fulcrum – PUBLISHED 20 SEP 2022

THU NGUYEN HOANG ANH

Editor’s Note:

This article is part of “UNCLOS 40th Anniversary Series – Why UNCLOS Matters” conceptualised by the Blue Security programme. The series, which commemorates the 40th anniversary of the U.N. Convention on the Law of the Sea, brings together established and emerging maritime security scholars from Southeast Asia and the broader Indo-Pacific to address the pertinence and relevance of UNCLOS. Blue Security brings together Australian and Southeast Asian experts to look at a range of maritime security issues across the region. The series was developed by Dr. Troy Lee-Brown and Dr. Bec Strating. It is published in collaboration with the team at Fulcrum.

UNCLOS’s relevance to Vietnam is significant, but the Convention must be updated if Vietnam and other signatories are to succeed in dealing with contemporary challenges in maritime affairs.

Tiếp tục đọc “After 40 years, UNCLOS remains significant to Vietnam”

Ensuring the right to information in Vietnam – One step of many

While there is still a long way towards effective implementation, Vietnam finally has a law affirming citizens’ right to information. Transparency International’s national chapter actively contributed to the legislative process, helping ensure a stronger legal framework.

Transparency Int’l – 14 April 2020

When Vietnam’s Law on Access to Information took effect in July 2018, it was long overdue. For many years, citizens had found it very difficult to get government guidance on vital issues like health care, borrowing and employment. Businesses had needed to use personal connections to access information held by state agencies, which regularly refused to clarify policies and share socio-economic development plans. Needless to say, few businesses and citizens could hold their government accountable using information.

Tiếp tục đọc “Ensuring the right to information in Vietnam – One step of many”

Vấn nạn xâm phạm bản quyền và điểm “nghẽn” xuất khẩu nông sản (3 bài)

Vấn nạn xâm phạm bản quyền và điểm “nghẽn” xuất khẩu nông sản (Bài 1)

Báo Lâm Đồng – Cập nhật lúc 06:05, Thứ Sáu, 20/09/2019 (GMT+7)

LTS: Sau hơn 10 năm Việt Nam trở thành thành viên của Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV), trên cả nước đã có hàng trăm giống cây trồng được cấp bằng bảo hộ. Riêng tại tỉnh Lâm Đồng, công tác bảo hộ giống cây trồng đang có chuyển biến tích cực, một số giống cây đã được đăng ký bản quyền, song trên thực tế, tình trạng xâm phạm bản quyền giống cây trồng tiếp tục diễn ra khá phổ biến và chưa được quản lý, bảo hộ nên tạo ra điểm “nghẽn” trong hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh. 

Bùng nhùng cây giống bản quyền

Ðối với các công ty, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hướng đến hoạt động xuất khẩu thì yếu tố bản quyền về giống là điều kiện tiên quyết để tạo nên thành công. Tuy nhiên, những năm qua, việc xâm phạm bản quyền giống đang trở thành vấn nạn nhức nhối tại tỉnh Lâm Ðồng. Thực tế này đã và đang tạo nên sự thiếu minh bạch trong ngành Nông nghiệp khi giống kém chất lượng mặc sức tung hoành…  

Doanh nghiệp nhập và sản xuất giống có bản quyền, được bảo hộ chỉ sau 1 – 2 vụ đã bị sao chép, sản xuất tràn lan trên thị trường nhưng chưa được ngăn chặn, xử lý triệt để

Tiếp tục đọc “Vấn nạn xâm phạm bản quyền và điểm “nghẽn” xuất khẩu nông sản (3 bài)”

Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng?

Ngọc Ánh

Thứ hai, 19/07/2021 – 06:30

(Dân trí) – “Tôi rơi vào trạng thái trầm cảm khi đến công ty và không dám nói chuyện bị quấy rối với chồng. Tôi chỉ xóa nhanh những tin nhắn tục tĩu vì sợ bị hiểu lầm” – chị Đ.T.H. chia sẻ.

Phải chăng chỉ là… đùa vô hại?

Chị Đ.T.H (28 tuổi, trú tại Hà Nội) đang là nhân viên của một công ty trong lĩnh vực truyền thông. Chị đã kết hôn và có con gái hơn 3 tuổi.

Môi trường làm việc của chị khá thoải mái, cởi mở, thậm chí những chủ đề “nhạy cảm” cũng hay được mọi người đem ra bàn tán trong giờ nghỉ giải lao.

Vì đã lập gia đình nên chị Đ.T.H không quá lo lắng và chưa từng nghĩ sẽ trở thành nạn nhân bị quấy rối tình dục. Cho đến cuối năm ngoái, trưởng phòng nhân sự thường xuyên gửi những bức ảnh và đường link clip nhạy cảm vào Zalo của chị. Người này còn hứa hẹn nếu “chiều” anh ta, chị sẽ sớm được thăng chức, tăng lương.

Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng? - 1
Nhiều nữ nhân viên bị quấy rối tình dục chọn im lặng thay vì lên tiếng (Ảnh minh họa).

Tiếp tục đọc “Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng?”

Trình độ xâm phạm bản quyền ở Việt Nam ‘thuộc top đầu’

Trinh Nguyễn –  06:49 – 27/04/2022 THANH NIÊN

Theo luật sư Phan Vũ Tuấn, ‘nếu nói trình độ xâm phạm bản quyền trên mạng Việt Nam đứng thứ nhì, thì không ai dám đứng thứ nhất’.

Siêu vi phạm

Ông Lê Quang Tự Do, Phó cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT-TT), nhắc lại câu chuyện bài Quốc ca Việt Nam đã bị tắt đi trong chương trình truyền hình trực tiếp trận đấu bóng đá giữa hai đội Việt Nam – Lào hồi cuối năm 2021. Trong buổi tọa đàm Thế hệ trẻ với bản quyền trên không gian mạng, do Bộ VH-TT-DL tổ chức chiều qua 26.4 tại Hà Nội, ông Do nhớ lại: “Mới đầu tôi giật mình, tôi gọi ngay cho bà Giám đốc Google Đông Nam Á để hỏi tại sao lại tắt tiếng Quốc ca. Bà ấy nói không, chúng tôi không tắt, các anh kiểm tra đơn vị tường thuật. Đấy là đơn vị từng bị đánh bản quyền, chuyện vì sao đánh thì không chia sẻ ở đây. Sau khi bị đánh thì họ có ý thức về việc bản quyền đó cao đến nỗi thà tắt luôn tiếng Quốc ca còn hơn bị đánh bản quyền tiếp”.

Trình độ xâm phạm bản quyền ở Việt Nam 'thuộc top đầu' - ảnh 1
Phim Gái già lắm chiêu cũng từng bị live streamĐOÀN PHIM CUNG CẤP

Tiếp tục đọc “Trình độ xâm phạm bản quyền ở Việt Nam ‘thuộc top đầu’”

Bịt lỗ hổng trong đấu giá tài sản, tránh lũng đoạn thị trường

Cần thiết có quy định người tham gia đấu giá phải chứng minh năng lực tài chính, khả năng được cấp tín dụng từ ngân hàng tối thiểu bằng với giá khởi điểm của tài sản được đưa ra.

Trần Xuân Tinh (TTXVN/Vietnam+) 13/01/2022 16:59

Bit lo hong trong dau gia tai san, tranh lung doan thi truong hinh anh 1
Khu đô thị mới Thủ Thiêm sau hơn 20 năm quy hoạch. (Ảnh: Quang Nhựt/TTXVN)

Liên quan đến việc Tập đoàn Tân Hoàng Minh bỏ cọc khu đất trúng đấu giá tại dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm, ngày 13/11, trao đổi với phóng viên TTXVN, nhiều luật sư cho rằng vụ việc tác động xấu, để lại những tiền lệ không tốt đến thị trường bất động sản nếu không có các giải pháp “bịt các lổ hổng” pháp lý liên quan.

Tiếp tục đọc “Bịt lỗ hổng trong đấu giá tài sản, tránh lũng đoạn thị trường”

Cần sớm sửa đổi Luật Đất đai để chặn đứng các sai phạm do quản lý

Trước tình trạng đất nông lâm trường đang quản lý, sử dụng kém hiệu quả, trong khi đồng bào dân tộc thiểu số còn thiếu đất sản xuất, nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị cần sớm sửa đổi Luật Đất đai…

Hùng Võ-Minh Thu (Vietnam+) 25/07/2021 14:49 GMT+7 

Theo báo cáo tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc Hội mới đây về thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 đẩy mạnh giảm nghèo bền vững đến năm 2020, cả nước vẫn còn 58.000 hộ dân thiếu đất ở và 303.578 hộ thiếu đất sản xuất. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)Theo báo cáo tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc Hội mới đây về thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 đẩy mạnh giảm nghèo bền vững đến năm 2020, cả nước vẫn còn 58.000 hộ dân thiếu đất ở và 303.578 hộ thiếu đất sản xuất. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng đã đến lúc cần tổng kết, đánh giá kỹ nguyên nhân dẫn tới việc sau gần 30 năm “sắp xếp, đổi mới” rừng vẫn mất, đất đai bị lấn chiếm tranh chấp, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số vẫn ở mức cào; từ đó đưa ra giải pháp phù hợp ngay trong quá trình sửa đổi Luật Đất đai tới đây.

Tiếp tục đọc “Cần sớm sửa đổi Luật Đất đai để chặn đứng các sai phạm do quản lý”

Được pháp luật lao động điều chỉnh, người lao động giúp việc gia đình Việt Nam cần sự bảo vệ trên thực tế

Ngày Quốc tế Người giúp việc gia đình

ILOĐã mười năm kể từ khi công ước quốc tế được thông qua, lao động giúp việc gia đình trên thế giới vẫn đang phải đấu tranh để được công nhận là người lao động và là những người cung cấp dịch vụ thiết yếu. Mặc dù Việt Nam đã đạt được bước tiến nổi bật trong khu vực nhờ lao động giúp việc gia đình thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động, nhưng thách thức mà Việt Nam hiện phải đối diện chính là việc tuân thủ pháp luật.

Thông cáo báo chí | Ngày 15 tháng 6 năm 2021

©ILO/Nguyen Viet Thanh

Tiếp tục đọc “Được pháp luật lao động điều chỉnh, người lao động giúp việc gia đình Việt Nam cần sự bảo vệ trên thực tế”