Hợp tác Việt Nam-Philippines ở Biển Đông: Đối tác chiến lược và trách nhiệm

TGVN – Ngày đăng: 30/09/2021 – 18:35

Việt Nam và Philippines tổ chức giao lưu thường kỳ về nhân sự, chuyên môn, văn nghệ và thể thao tại các điểm đóng quân ở Trường Sa. Chỉ những đối tác chiến lược, có lòng tin và trách nhiệm mới thực hiện được những việc như thế.

Trong khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Philippines yêu sách một phần quần đảo Trường Sa (cụm đảo Kalayaan theo tiếng Philippines). Theo luật quốc tế, chủ quyền đối với mỗi thực thể dẫn đến các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng nước xung quanh.

Từ góc độ đó, Việt Nam và Philippines có tranh chấp chủ quyền và quyền chủ quyền đối với một số thực thể ở quần đảo Trường Sa và các vùng nước xung quanh. Khả năng quản lý các tranh chấp này không chỉ liên quan đến chủ quyền và an ninh của mỗi nước mà còn góp phần vào hoà bình và ổn định trong khu vực.

Hợp tác Việt Nam-Philippines ở Biển Đông: Đối tác chiến lược và trách nhiệm
Đại diện Quân chủng Hải quân và các cơ quan Việt Nam đón Đại tá Halarison Diga Cesisra, Trưởng đoàn, Đại tá Francisco Luis A.Laput, Thuyền trưởng tàu BRP Ramon Alcaraz (FF16) thăm hữu nghị Việt Nam từ ngày 7-10/9/2019. (Nguồn: TTXVN)

Tiếp tục đọc “Hợp tác Việt Nam-Philippines ở Biển Đông: Đối tác chiến lược và trách nhiệm”

Tiếng kêu cứu của chim trời Cát Bà: Nỗi đau ai thấu? – 3 bài

Tiếng kêu cứu của chim trời Cát Bà: Nỗi đau ai thấu?

Mai Mạnh-Trang Hà/Vietnam+ 02/12/2020

Sau hơn 20 năm liến tiếp xảy ra tình trạng bẫy bắt, “tận diệt” chim di cư, quần đảo Cát Bà – Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã trở nên im lặng lạ thường khiến nhiều người không khỏi xót xa…

Quần đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới từ tháng 12/2004. (Ảnh: HĐ/Vietnam+)

Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã; các bộ, ngành liên quan cũng đã ra văn bản đề nghị kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, ngay sau khi Báo điện tử VietnamPlus có loạt bài phản ánh tình trạng sát hại động vật “sách đỏ” tại vùng “đặc khu buôn bán chim trời lớn nhất cả nước” ở tỉnh Long An; thế nhưng vấn nạn này vẫn tiếp diễn ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà tại huyện đảo Cát Hải, nơi mà các hoạt động tận diệt chim trời – chim hoang dã di cư vẫn diễn ra hàng ngày một cách ngang nhiên.

Điều đáng nói hơn là tình trạng sát hại chim trời ở quần đảo Cát Bà đã diễn ra như “cơm bữa” suốt 20 năm qua, song dường như lại “che mắt” được chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm trên địa bàn.

Tiếp tục đọc “Tiếng kêu cứu của chim trời Cát Bà: Nỗi đau ai thấu? – 3 bài”

Từ câu chuyện nho mẫu đơn và trái cây nhiệt đới được ưa chuộng tại Hàn Quốc

Ricky Hồ – Thứ Hai, 20/09/2021

(Kinh tế Sài Gòn Online) – Các loại trái cây đắt tiền đang bán chạy ở các chợ và siêu thị Hàn Quốc, đặc biệt dịp Tết Trung thu năm nay. Nông dân nước này đang chuyển sang canh tác các loại cây ăn trái mới cho lợi nhuận cao hơn như nho mẫu đơn của Nhật Bản, xoài, thanh long… Cuộc chuyển đối này gặp sự phản đối mạnh mẽ của Nhật Bản và cũng đặt lại các vấn đề về trồng và xuất khẩu thanh long tại Việt Nam.

Giống nho Nhật hút hàng dù đắt gấp ba

Theo chuỗi trung tâm thương mại Shinsegae, đơn đặt hàng đối với hộp quà tặng lễ Chuseok (Trung thu) – gồm các loại xoài da đỏ sậm và nho mẫu đơn đã tăng 27% so với năm 2020. Doanh số tăng gần 6 lần so với tỷ lệ tăng trưởng chỉ 4,7% của các loại trái cây khác.

Giống nho mẫu đơn bán tại các siêu thị Nhật Bản có giá tới 60 đô la Mỹ mỗi nhánh. Nhưng khi Hàn Quốc nhân giống được, giá nho mẫu đơn trồng tại Hàn Quốc chỉ còn 30% giá ở Nhật Bản. Ảnh: Nikkei Asia

Tiếp tục đọc “Từ câu chuyện nho mẫu đơn và trái cây nhiệt đới được ưa chuộng tại Hàn Quốc”

Beijing more than just a ‘worse violator’ in S China Sea

Three Vietnamese academics take strong issue with a recent Asia Times op-ed

By TRAN HUU DUY MINHHOANG THI NGOC ANH And NGUYEN HAI DUYEN

SEPTEMBER 28, 2021

Chinese fishing vessels set sail for the Spratly Islands. Photo: AFP

In an article recently published by Asia Times, Mark Valencia claims that China is not the only wrongdoer in the South China Sea but Vietnam is as well. This view misinterprets the policy of China in the South China Sea.

China has not only violated the maritime rights of other states but also systemically rejects the United Nations Convention on the Law of the Sea.

China maintains maritime claims that are clearly inconsistent with UNCLOS. It denies the awards of the South China Sea Arbitration, which are final and binding. It utilizes the advantages of a more powerful country to realize aggressively its unlawful maritime claims in the South China Sea and to disturb the normal and lawful exploitation of other states’ resources in their maritime zones.

Tiếp tục đọc “Beijing more than just a ‘worse violator’ in S China Sea”

Overcoming the Tragedy of TPP

September 28, 2021

In common parlance today, the word “tragedy” is used to describe any ill fortune that befalls a person or group: a destructive earthquake, a fatal shooting, the death of a family member from disease. But to the ancient Greeks, tragedy involved an element of human error (hamartia), not just external circumstance. On this measure, the saga of the United States and the Trans-Pacific Partnership (TPP) would have given Sophocles enough material for an epic to rival Oedipus Rex.

From the start, TPP was marked by tragic irony—with China always in a supporting role. The George W. Bush administration notified Congress of its intent to negotiate a high-standard trade agreement with Asia-Pacific partners on September 22, 2008—one week into a global financial crisis that would severely undermine U.S. economic leadership and embolden Beijing. While quick to embrace TPP and successful in concluding an agreement among the parties, President Barack Obama fatally delayed pushing for trade promotion authority from Congress in 2014—choosing instead to name the chairman of the relevant Senate committee, Max Baucus, as his ambassador to China. And in one of his first, catastrophic acts as president, Donald Trump withdrew the United States from the unratified TPP—not understanding that it was one of the most powerful tools he had to compete with his nemesis, China.

Tiếp tục đọc “Overcoming the Tragedy of TPP”

Liệu Việt Nam đã cấm buôn bán động vật hoang dã để hạn chế nguy cơ bùng phát đại dịch trong tương lai?

Tê giác trắng đực cuối cùng Sudan và nỗ lực cứu loài vật khỏi tuyệt chủng

WCS –  Huyen Hoang | Tháng Bảy 26, 2020

Ngày 23 tháng 7 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã (ĐVHD). Các cơ quan báo chí, truyền thông trên thế giới đã đưa tin rộng rãi và coi đây là lệnh cấm buôn bán ĐVHD trên diện rộng để đối phó với đại dịch COVID-19. Tổ chức Wildlife Conservation Society (WCS) hoan nghênh Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thêm một lần nữa sự quan tâm của dư luận tới các nỗ lực phòng, chống buôn bán và tiêu thụ ĐVHD trái pháp luật mà Chỉ thị mang lại. Tuy nhiên, Tổ chức WCS cho rằng vẫn còn một số thông tin các cơ quan báo chí, truyền thông trên thế giới chưa phản ánh chính xác và một số điểm Chính phủ Việt Nam cần chú trọng hơn nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người trong tương lai:

Tiếp tục đọc “Liệu Việt Nam đã cấm buôn bán động vật hoang dã để hạn chế nguy cơ bùng phát đại dịch trong tương lai?”

Trung Quốc có thể không vào được ‘sân chơi’ CPTPP, nhưng…

PLO 27/09/2021 – 20:15

Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi “khôn khéo” của Bắc Kinh đối phó Mỹ.

Các nhà phân tích nhận định Trung Quốc (TQ) có thể sẽ thất bại trong nỗ lực tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng động thái nộp đơn xin gia nhập của họ cho thấy sự thiếu chính sách kinh tế của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương.

Trung Quốc có thể không vào được 'sân chơi' CPTPP, nhưng… - ảnh 1
Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập sau tuyên bố thành lập liên minh an ninh AUKUS của Mỹ-Anh-Úc. Ảnh: REUTERS

Tiếp tục đọc “Trung Quốc có thể không vào được ‘sân chơi’ CPTPP, nhưng…”

Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

VOV –  28/09/2021 – 10:17

Dù không chính thức công khai mục tiêu chính, cả AUKUS và Quad đều liên hệ gắn bó với nhau và cùng nhắm tới kiềm chế sự trỗi dậy và các tham vọng của Trung Quốc trên biển. Hai khối này như 2 gọng kìm kết hợp sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Ngay sau khi thành lập một liên minh chiến lược (AUKUS) bao gồm Australia, Anh, và Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã có cuộc gặp trực tiếp đầu tiên tại Nhà Trắng với 3 vị thủ tướng: Scott Morrison (Australia), Suga Yoshihide (Nhật Bản), và Narendra Modi (Ấn Độ) – đây là các đồng minh của Mỹ trong nhóm Bộ Tứ (Đối thoại An ninh Bốn Bên Quad).

Căn cứ quân sự Diego Garcia của Mỹ nhìn từ trên không. Mỹ thuê đảo này của Anh ở Ấn Độ Dương. Ảnh: Facebook.
Căn cứ quân sự Diego Garcia của Mỹ nhìn từ trên không. Mỹ thuê đảo này của Anh ở Ấn Độ Dương. Ảnh: Facebook.

Tại cuộc họp trên, ông Biden khẳng định Quad hoàn toàn khác với AUKUS. Theo các thông cáo chính thức thì cuộc họp thượng đỉnh của Quad tại Nhà Trắng chủ yếu là về chuyện vaccine Covid-19, chất bán dẫn, và thúc đẩy “nhận thức về lĩnh vực hàng hải”.

Tiếp tục đọc “Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?”

The Quad’s Growing Unity in Rhetoric and Goals

Pacific Forum

Over the past year, China has adopted an increasingly forward-looking defense posture. It has flown its fighter jets over Taiwan, built air bases in the territories bordering India and, most recently, voiced its opposition to Australia buying nuclear-powered submarines from the United States and United Kingdom.

Not so long ago, China’s Foreign Minister, Wang Yi, denigrated the Quadrilateral Security Dialogue (or “Quad”) grouping, saying it would “dissipate like sea foam” in the Indian Ocean, and called it nothing more than a “headline-grabbing” exercise.

It is worth pondering why a “dissipating sea foam” suddenly warrants such a proactive defense posture.

Following in Trump’s footsteps

For starters, Quad nations have begun to turn words into action. Australia cancelled port projects that were part of the Belt and Road Initiative (BRI), embarked on a mission to find alternative markets for its exports, and cemented ties with India and the United States, taking the initiative to diversify its supply chains. India went a step further and instituted Foreign Direct Investment rules that selectively kept Chinese investment out. This measure aided in fulfilling the Modi administration’s Atmanirbhar Bharat (“self-reliant India”) goals, while simultaneously reducing the Indian economy’s over-reliance on Chinese imports.

Tiếp tục đọc “The Quad’s Growing Unity in Rhetoric and Goals”

Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội

TP – 12/04/2021 | 12:13

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội

Những con sông chảy qua nội thành Hà Nội gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Nhuệ và kênh Vạn Phúc đang biến thành những dòng “sông đen”. Đã có nhiều phương án cải tạo nhưng đến nay nước sông vẫn trong tình trạng ô nhiễm, bốc mùi hôi nồng nặc bất kể điều kiện thời tiết.

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội ảnh 1

Khu vực sông Kim Ngưu thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng – nơi tập trung nhiều khu dân cư đông đúc, đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự quá tải hạ tầng, ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước.

Tiếp tục đọc “Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội”

Tiếng nói chung của thế giới về Biển Đông

Biên Phòng – Thanh Trúc 26/09/2021 – 14:13

Mới đây, Mỹ và Australia đã tiến hành cuộc tham vấn thường niên theo cơ chế “2+2” lần thứ 31, trong đó nhấn mạnh tới những quan ngại về Biển Đông, cũng như đề cao việc thượng tôn luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

(Từ trái qua phải) Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton, Ngoại trưởng Australia Marise Payne, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin trong cuộc gặp tại Thủ đô Washington, Mỹ trong tuần trước. Ảnh: REUTERS

Tiếp tục đọc “Tiếng nói chung của thế giới về Biển Đông”

China’s Commitment to Stop Overseas Financing of New Coal Plants in Perspective

CSIS.org

September 24, 2021

On September 21, 2021, Chinese president Xi Jinping announced at the United Nations General Assembly debate that China would not build any new coal-fired power plants abroad and would step up its support for developing green and low-carbon energy in developing countries. He also reiterated the country’s goal to become carbon neutral by 2060 and peak carbon emissions by 2030, targets which he had first announced last year. This new announcement sets the tone for the upcoming UN climate change conference, COP26, which will be held in Glasgow in early November.

Q1: Why does this new climate commitment matter?

A1: Xi Jinping’s speech at last year’s UN General Assembly was noteworthy because it set a timeline for China’s decarbonization. However, in addition to not specifying a peak level of emissions, it also left unanswered the question of whether the country would shoulder the responsibility for climate action outside its borders. China’s role as the largest public financier of coal projects globally has come into particular focus this past year as other governments, such as the G7 members, have pledged to slash their public financing of such projects. There were multiple calls from the international community, including U.S. special envoy for climate John Kerry, for China to end its support for coal projects globally.

Tiếp tục đọc “China’s Commitment to Stop Overseas Financing of New Coal Plants in Perspective”

Đừng gọi họ là anh hùng!

LÊ QUANG 21/9/2021 7:05 GMT+7

TTCTHôm qua họ còn là y tá, nhân viên thu ngân, thầy thuốc, bỗng dưng họ trở thành anh hùng. Điều này thực ra nói về mặc cảm của xã hội nhiều hơn là về chính những con người này.

 Ngay cả một nền y tế hàng đầu thế giới như Đức cũng chật vật vì đại dịch. Ảnh: br.de

 Vấn đề không hề mới: năm 2018, sau hàng loạt nỗ lực ít kết quả và chắc chắn không thể có kết quả sớm để kiếm nguồn điều dưỡng viên từ Mông Cổ, Trung Quốc và Việt Nam, Chính phủ Đức quyết định ban hành luật củng cố nhân lực điều dưỡng PpSG, nhằm cấp tốc tuyển thêm 13.000 y tá và điều dưỡng viên cũng như về lâu dài ngăn các bệnh viện tiết kiệm bằng cách giảm chi phí điều dưỡng.

Tiếp tục đọc “Đừng gọi họ là anh hùng!”

Phát triển ứng dụng: Thừa thợ xây, thiếu kiến trúc sư

XÊ NHO 25/9/2021 22:10 GMT+7

TTCTGiao diện người dùng (UI) và trải nghiệm người dùng (UX) là các yếu tố tối quan trọng với một sản phẩm công nghệ, nhưng nhiều ứng dụng Việt Nam lại ngó lơ điều này.

 Ảnh: icons8.com

Năm 1997, tòa soạn báo tiếng Anh Saigon Times Daily tổ chức cuộc thi thiết kế trang web cho báo, giải thưởng khá xôm tụ gồm giải nhất một chiếc laptop IBM, giải nhì, giải ba là các dàn máy tính để bàn cũng của IBM thuộc loại xịn… Tôi là dân tay mơ về tin học nhưng rất ham mê máy móc, cứ rảnh là ngồi mày mò bên chiếc máy tính. 

Theo dõi các giám khảo chấm thi, có cả anh Hoàng Minh Châu bên FPT, cô Bích Thủy ở Đại học Khoa học tự nhiên… tôi thấy lạ vì họ không chú ý gì đến các “thủ thuật lập trình” để có chữ “chạy” hay “nhảy múa”; họ bỏ qua các trang web nhiều màu xanh đỏ; họ không thèm nhìn kỹ các món đồ chơi gây hiệu ứng lạ mắt. 

Tiếp tục đọc “Phát triển ứng dụng: Thừa thợ xây, thiếu kiến trúc sư”

IEEFA: High stakes for Asian Development Bank’s ambitious coal power retirement plan

Implementation challenges could block funding for other equally important high impact clean energy funding strategies

24 September 2021 (IEEFA Asia): In the lead up to the United Nations Climate Change Conference COP26, the Asian Development Bank (ADB) announced a plan to speed up the retirement of high emissions coal-fired power plants in Southeast Asia. This announcement sets the stage for a transformation of the Asian multilateral development bank’s (MDB) role in guiding power infrastructure development in the region, finds a new report by the Institute for Energy Economics and Financial Analysis (IEEFA).

With British insurer Prudential and other financial firms, ADB’s ambitious plan is to build public-private funding vehicles to buy coal-fired power plants and retire them within 15 years to allow countries time to switch to renewable energy.

Tiếp tục đọc “IEEFA: High stakes for Asian Development Bank’s ambitious coal power retirement plan”