Phòng chống rửa tiền: Nhìn từ các đại án kinh tế, tham nhũng

15/08/2019 12:10

(Pháp lý) – Nhiều vụ đại án kinh tế, tham nhũng được phát hiện và đưa ra xét xử vừa qua cho thấy số tiền tham ô, chiếm đoạt, thất thoát lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, vấn đề thu hồi tài sản thất thoát rất khó khăn, do các đối tượng đã thực hiện nhiều thủ đoạn nhằm che dấu , tẩu tán tiền, tài sản có được do phạm tội. Bên cạnh đó, công tác chứng minh, xử lý hành vi “rửa tiền” vẫn là một thách thức lớn đối với các cơ quan tiến hành tố tụng.

Tội phạm rửa tiền gây nhiều hệ lụy

Rửa tiền một trong những loại tội phạm nguy hiểm, gây ảnh hưởng tiêu cực nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Rửa tiền là hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có. Bằng những thủ đoạn tinh vi, tội phạm tìm cách biến hóa tiền, tài sản bất hợp pháp có được từ các hành vi phạm tội (tiền bẩn) thành những đồng tiền hợp pháp có nguồn gốc sạch sẽ.

Tử tù Giang Kim Đạt và bố đẻ Giang Văn Hiển tại phiên tòa
Tử tù Giang Kim Đạt và bố đẻ Giang Văn Hiển tại phiên tòa)

Tiếp tục đọc “Phòng chống rửa tiền: Nhìn từ các đại án kinh tế, tham nhũng”

“Đội đặc nhiệm núi rừng” duy nhất trên cả nước ở Nghệ An

Ngày 15 Tháng 6, 2020 | 07:00 AM

GiadinhNetĐây là cái tên nhiều người đặt cho lực lượng luôn thường trực trong rừng sâu ở Vườn Quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An).

Vườn quốc gia Pù Mát là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An. Đây là một vùng rừng đa dạng sinh học, với diện tích vùng lõi rộng 94.804ha và vùng đệm rộng 86.000 ha, trải rộng trên 3 huyện Tương Dương, Con Cuông và Anh Sơn của tỉnh Nghệ An. Vườn có hơn 1.100 loài thực vật, nhiều loài thú đặc hữu như Sao La được mệnh danh “Kỳ lân Châu Á”, các loại vượn, hổ và voi, 259 loài chim quý hiếm như trĩ sao, niệng cổ hung… Để bảo vệ cái lõi đa dạng sinh học này, Vườn rừng quốc gia Pù Mát xuất hiện “Đội đặc nhiệm núi rừng” rất đặc biệt.

Đội đặc nhiệm núi rừng duy nhất trên cả nước ở Nghệ An - Ảnh 1.
Các thành viên của “Đội đặc nhiệm”

Tiếp tục đọc ““Đội đặc nhiệm núi rừng” duy nhất trên cả nước ở Nghệ An”

Gian lận xuất xứ nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam đang tăng

Thống kê từ Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương, đến hết quý 1/2021, đã có 203 vụ việc phòng vệ thương mại do 21 quốc gia/vùng lãnh thổ khởi xướng điều tra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Uyên Hương (TTXVN/Vietnam+) 15/07/2021 10:13 GMT+7

Gian lan xuat xu nham vao hang hoa xuat khau tu Viet Nam dang tang hinh anh 1

Sản xuất linh kiện điện tử. (Ảnh: Trần Việt/TTXVN)

Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam đang có dấu hiệu tăng lên.

Tiếp tục đọc “Gian lận xuất xứ nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam đang tăng”

Gần 20 năm quy định tội rửa tiền: Số vụ xét xử mới đếm trên đầu ngón tay

báo đầu tư Hà Tâm – 19/09/2018 09:28

 Hai bị cáo trong vụ án đánh bạc ngàn tỷ vừa bị đưa ra truy tố, xét xử về tội danh rửa tiền. Đây là vụ án thứ hai tòa án nước ta xét xử tội danh này. Giới luật sư khuyến nghị, thời gian tới, cần đưa nhiều trường hợp rửa tiền ra xét xử, nếu không Việt Nam sẽ có nguy cơ lọt vào “danh sách đen” của Cơ quan Đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF).

20 năm, vài vụ xét xử

Mới đây, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ quyết định truy tố bị can Nguyễn Văn Dương, Phan Sào Nam ra Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Thọ để xét xử về tội “tổ chức đánh bạc”, “rửa tiền”. Kết quả điều tra trước đó cho thấy, các bị cáo đã lợi dụng công nghệ cao, tổ chức đường dây đánh bạc qua mạng Internet, thu lời bất chính hàng ngàn tỷ đồng và “rửa” số tiền bẩn này qua đầu tư bất động sản, dự án BOT…

.
.

Tiếp tục đọc “Gần 20 năm quy định tội rửa tiền: Số vụ xét xử mới đếm trên đầu ngón tay”

South Korea and Japan Will End Overseas Coal Financing. Will China Catch Up?

WRI.org

Since 2013, public finance from China, Japan and South Korea accounted for more than 95% of total foreign financing toward coal-fired power plants. This financing enabled the construction and operation of coal power plants in developing countries, where investment in power supply does not match demand. These investments also came at a time when the global carbon budget was already overstretched.

Tiếp tục đọc “South Korea and Japan Will End Overseas Coal Financing. Will China Catch Up?”