Tiền ảo, hệ lụy thật – 5 bài

***

Tiền ảo, hệ lụy thật: Sức hút của tiền ảo với người đầu tư

Nhiều chuyên gia cảnh báo tiền kỹ thuật số vẫn khó có thể được sử dụng rộng rãi như một công cụ thanh toán bởi mức độ biến động giá của chúng quá lớn và rất dễ lợi dụng biến tướng.

Quốc Huy (TTXVN/Vietnam+) 15/06/2021 08:23

Tien ao, he luy that: Suc hut cua tien ao voi nguoi dau tu hinh anh 1
Ảnh minh họa. (Nguồn: en.cryptonomist.ch)

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và internet đã kéo theo sự xuất hiện của các loại tài sản mới, hình thức giao dịch mới trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ như tiền ảo, tiền kỹ thuật số hay tiền điện tử…

Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của các hình thức này cũng tạo ra những khoảng trống về mặt pháp lý cần có sự điều chỉnh để giảm bớt hệ lụy cho các nhà đầu tư cũng như nền kinh tế.

Xoay quanh chủ đề này, phóng viên TTXVN đã thực hiện chùm 5 bài “Tiền ảo, hệ lụy thật” nhằm cung cấp cho độc giả cái nhìn rõ hơn về hình thức giao dịch mới này, cũng như cảnh báo về các hệ lụy có thể xảy ra, từ đó góp tiếng nói để hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý loại tiền này.

Trong khuôn khổ của chùm bài, các bài viết đề cập đến các loại tiền ảo và một số biến tướng của tiền kỹ thuật số với khái niệm sử dụng chung là tiền ảo.

Tiếp tục đọc “Tiền ảo, hệ lụy thật – 5 bài”

China key to Vietnam’s solar success

Chinadialogue.net

A rapid rise in Vietnam’s solar power has been boosted by Chinese finance and technology, but more support is still going to fossil fuels

Solar energy in Vietnam has grown rapidly since 2018, supported by Chinese finance and technology (Image: Alamy)Solar energy in Vietnam has grown rapidly since 2018, supported by Chinese finance and technology (Image: Alamy)

Linh Pham

June 30, 2021

Vietnam has been a Southeast Asia solar success story. It went from having barely any generation in 2018 to a quarter of its total installed capacity being solar – a 100-fold increase in two years.

This rapid growth is mainly down to the Vietnamese government’s feed-in tariff which provides a guaranteed above-market price for renewable energy producers; other incentives signed off in 2017 in an attempt to pivot away from lagging fossil fuel projects; and cheaper solar panels, some of which are assembled domestically.

Around 99% of the installed solar panels in Vietnam come from China. At the same time, China is one of the few countries that still lends Vietnam money to build coal plants.

China’s future role in Vietnam’s power system will be shaped by the latter’s newest plan for its power sector. The final version of the Power Development Plan 8 is due to be published in June, though it has been postponed before and may be again.

Tiếp tục đọc “China key to Vietnam’s solar success”

Asia’s new coal plant plans jeopardize climate targets, report says

China, India, Indonesia, Japan and Vietnam plan to build more than 600 new coal-fired power projects, with a combined capacity of more than 300 gigawatts. Most would prove uneconomical and the new plants would put international climate goals out of reach.

By Reuters   June 30, 2021 | 08:37 am GMT+7 VNExpressAsia's new coal plant plans jeopardize climate targets, report saysA coal power plant in Vietnam’s northern province of Thai Binh in 2019. photo by VnExpress/Gia Chinh.

Five Asian countries including Vietnam are responsible for 80 percent of new coal power plants planned around the world, the Carbon Tracker group said on Wednesday.

China, India, Indonesia, Japan and Vietnam plan to build more than 600 new coal-fired power projects, with a combined capacity of more than 300 gigawatts, the group said, adding most would prove uneconomical and the new plants would put international climate goals out of reach.

Tiếp tục đọc “Asia’s new coal plant plans jeopardize climate targets, report says”

The Global South China Sea Issues

China’s actions in the South China Sea are no longer just a regional issue.

By SAKAMOTO Shigeki July 04, 2021 The Diplomat   

The Global South China Sea Issue
Credit: Official U.S. Navy page

The South China Sea Arbitration case decided on July 12, 2016 was an arbitration case brought against China for its effective control of maritime features in the South China Sea that are part of a territorial dispute. The case was decided in favor of the plaintiff, the Philippines, with the arbitral tribunal rejecting China’s claim of the “Nine-Dash Line,” in which China claimed historical rights over most of the South China Sea.

On the day the ruling was released, China’s Ministry of Foreign Affairs declared that “Its [the arbitration’s] existence is illegal, and whatever ruling it makes is null and void, with no binding force.” In reality, China has succeeded in turning seven artificial islands built from reefs and other features into military bases. After a U.S.-China summit in September 2015, Chinese President Xi Jinping stated that “China does not intend to pursue militarization in the South China Sea,” but in fact China has done just that. In February 2016, the Chinese Foreign Ministry explained that “China’s deployment of limited defense facilities on its own territory (the Spratly Islands) is its exercise of self-defense right to which a sovereign state is entitled under international law. It has nothing to do with militarization.” What is clear from these facts is that China is neglecting its obligation to respect the binding arbitration award. China continues its activities that go against international law.

Tiếp tục đọc “The Global South China Sea Issues”