‘Giải phóng’ đất nông lâm trường: Đã đến lúc cần ‘cuộc cách mạng’ quyết liệt hơn (5 bài)

Không ít nơi, chính quyền địa phương thu hồi đất của lâm trường nhưng lại không giao cho người dân tại chỗ mà giao cho các công ty tư nhân. Các lâm trường có nhiều đất cũng giao lại cho những người giàu có. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)

***

‘Giải phóng’ đất nông lâm trường: Đã đến lúc cần ‘cuộc cách mạng’ quyết liệt hơn

Lời giới thiệu

Đất đai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất không gì thay thế được của nông/lâm nghiệp và là trụ đỡ quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Tiếp tục đọc “‘Giải phóng’ đất nông lâm trường: Đã đến lúc cần ‘cuộc cách mạng’ quyết liệt hơn (5 bài)”

Is there a way out of Southeast Asia’s COVID-19 disaster?

eastasiaforum.org

21 July 2021

Author: Swee Kheng Khor, Kuala Lumpur

The second year of the COVID-19 pandemic has not been kind to Southeast Asian countries. The region is experiencing accelerated national-level tragedies played out in accelerated speed.

People wearing protective masks queue to refill oxygen tanks as Indonesia experiences an oxygen supply shortage amid a surge of COVID-19 cases, at a filling station in Jakarta, Indonesia, July 5, 2021. (Photo: REUTERS/Willy Kurniawan)

Tiếp tục đọc “Is there a way out of Southeast Asia’s COVID-19 disaster?”

Trường Thực nghiệm: Học không thi cử, không chấm điểm

 Thứ Hai, 14/05/2012 07:00:00 +07:00

(VTC News)- Vì sao “Công nghệ giáo dục” mặc dù ra đời đã 35 năm nay và người khen cũng nhiều mà người chê không phải là ít, bỗng nhiên sống dậy?

Một trong những sự kiện giáo dục “hót” nhất hiện nay là chuyện hàng trăm phụ huynh đã đạp đổ cổng sắt ùa vào trong sân trường PTCS Thực nghiệm (Hà Nội) để tranh suất mua hồ sơ thi vào lớp 1 cho con cháu.

Vì sao “Công nghệ giáo dục” (vẫn còn được gọi là thực nghiệm), mặc dù ra đời đã 35 năm nay và người khen cũng nhiều mà người chê không phải là ít, bỗng nhiên sống dậy? Để hiểu rõ hơn hiện tượng này chúng ta hãy cùng nghe cha đẻ của “Công nghệ giáo dục”- GS TS Hồ Ngọc Đại giãi bày.

GS Hồ Ngọc Đại – “cha đẻ” của mô hình thực nghiệm (Ảnh: Nguyễn Đình Toán) 

Tiếp tục đọc “Trường Thực nghiệm: Học không thi cử, không chấm điểm”