PhD production plan: Will Project 89 go a new way?

VNN – 19/05/2021    09:00 GMT+7

Before launching Project 89 that aimed to produce 7,300 more lecturers with a doctoral degree, the Ministry of Education and Training (MOET) ran two projects on preparing human resources with doctoral and master’s degrees, worth trillions of VND.

PhD production plan: Will Project 89 go a new way?

The state spent VND2.5 trillion on the project on training science and technology officers at foreign training facilities with state funds, under Project 322.

Under the Prime Minister’s Decision No 322 in 2000, the project would be implemented from 2000 to 2005, aiming to train and foster officers to have doctoral, master’s and bachelor’s degree at overseas training and research establishments, or in cooperation with foreign establishments, in order to satisfy the needs of industrialization and modernization.

The budget allocated for the training in 2000 was VND100 billion. However, Project 322 lasted only 10 years.

Tiếp tục đọc “PhD production plan: Will Project 89 go a new way?”

Cải thiện môi trường kinh doanh

Ngôn ngữ:English | Vietnamese

USAID đang hỗ trợ nâng cao năng lực kết nối của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

USAID đang hỗ trợ nâng cao năng lực kết nối của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.Nguyễn Thạc Phương/USAID

USAID – Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trên hành trình phát triển trong 30 năm qua. Với những cải cách kinh tế quan trọng được khởi xướng vào năm 1986 nhằm hướng tới định hướng thị trường có điều tiết, Việt Nam đã chuyển đổi từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành một quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Mục tiêu cuối cùng của Chính phủ Việt Nam là phát triển từ quốc gia thu nhập trung bình thấp thành quốc gia có mức thu nhập trung bình cao vào năm 2035. Để duy trì xu hướng tăng trưởng ấn tượng, đồng thời tránh bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam phải giải quyết những thách thức chính bao gồm chính sách và quản trị nhà nước về kinh tế, cơ sở hạ tầng và nhu cầu năng lượng, tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực tư nhân và phát triển năng lực của lực lượng lao động.

Tiếp tục đọc “Cải thiện môi trường kinh doanh”

National forest service payment mechanism generates 120 million USD annually

The Payment for Forest Environmental Services (PFES) system implemented at national scale under an USAID project now generates approximately 120 million USD annually to finance the management of approximately 6 million hectares of Vietnam’s forests.

VNA Thursday, April 22, 2021 21:26 

National forest service payment mechanism generates 120 million USD annually hinh anh 1

Friday, December 18, 2020 19:05Pine trees planted in the Ta Dung National Park in the Central Highlands province of Dak Nong (Photo: VNA)

Lam Dong (VNA) – The Payment for Forest Environmental Services (PFES) system implemented at national scale under an USAID project now generates approximately 120 million USD annually to finance the management of approximately 6 million hectares of Vietnam’s forests.

Tiếp tục đọc “National forest service payment mechanism generates 120 million USD annually”

More than 8,000 ethnic minority women benefit from GREAT programme

VNN April, 15/2021 – 17:59

Picking tea leaves in Chiềng Đi village, Vân Hồ District in Sơn La province. Many Chiềng Đi tea products are made according to organic standards sponsored by the GREAT. — Photo equality.aus4vietnam.org

HÀ NỘI — More than 8,000 ethnic minority women have enjoyed increased income and 834 new jobs have been created for women in Lào Cai and Sơn La provinces due to the GREAT (Gender Responsive Equitable Agriculture and Tourism) programme supported by the Australian government.

The figure was announced at the event ‘Empowering ethnic minority women: A taste of Lào Cai and Sơn La’ held in Hà Nội on Wednesday.

Tiếp tục đọc “More than 8,000 ethnic minority women benefit from GREAT programme”

Đằng sau cơn sốt điện gió ở Tây Nguyên – 8 kỳ

***

Đằng sau cơn sốt điện gió ở Tây Nguyên
[Kỳ 1] Gần 500 lá đơn ở dự án 16.500 tỷ của Tập đoàn Trung Nam

Dự án điện gió lớn nhất tỉnh Đăk Lăk đang có những dấu hiệu vi phạm khiến người dân địa phương vô cùng bức xúc.

Dự án điện gió của Tập đoàn Trung Nam đè lên đất sản xuất nông nghiệp của người dân. Ảnh: Minh Hậu.
Dự án điện gió của Tập đoàn Trung Nam đè lên đất sản xuất nông nghiệp của người dân. Ảnh: Minh Hậu.
Tiếp tục đọc “Đằng sau cơn sốt điện gió ở Tây Nguyên – 8 kỳ”

Lethal Autonomous Weapons Exist; They Must Be Banned

spectrum.ieee.org

It may not be too late to put the evil “Slaughterbots” genie back in the bottle, if the world acts now

By Stuart Russell, Anthony Aguirre, Emilia Javorsky and Max Tegmark

Officials of Turkish defense industry company "STM", work at Autonomous Rotary Wing Attack Drone UAV Kargu production to meet the needs of the security forces at the campus of OSTIM Technopark in Ankara, Turkey on June 11, 2020.
MEHMET KAMAN/ANADOLU AGENCY/GETTY IMAGES

This is a guest post. The views expressed here are solely those of the author and do not represent positions of IEEE Spectrum or the IEEE.

A chilling future that some had said might not arrive for many years to come is, in fact, already here. According to a recent UN report, a drone airstrike in Libya from the spring of 2020—made against Libyan National Army forces by Turkish-made STM Kargu-2 drones on behalf of Libya’s Government of National Accord—was conducted by weapons systems with no known humans “in the loop.” 

Tiếp tục đọc “Lethal Autonomous Weapons Exist; They Must Be Banned”

Advancing human rights through trade

chathamhouse.org

Why stronger human rights monitoring is needed and how to make it work

Political shifts, the impact of the COVID-19 pandemic, and the struggle for a shared vision of how to ‘build back better’, have reignited the debate about trade and human rights. 

Although many trade agreements take human rights impacts into consideration, the monitoring systems that have emerged so far are not comprehensive. Without robust human rights monitoring, trading partners have little chance of ensuring that their counterparts are meeting their commitments.

While there are considerable structural, political and resource-related challenges to conducting more systematic and effective human rights monitoring, recent experiences in this field can help policymakers design more effective monitoring mechanisms for the future.

Tiếp tục đọc “Advancing human rights through trade”

Giữa dịch Covid-19, gần 300 công nhân quét rác bị nợ lương nhiều tháng

vietnamnet.vn

25/06/2021    05:11 GMT+7

Gần 300 công nhân vệ sinh môi trường của Công ty Minh Quân (nay đổi tên là Tập đoàn Nam Từ Liêm) bị nợ lương nhiều tháng, rơi vào tình cảnh khốn khó giữa mùa Covid-19.

Chiều 23/6, một nhóm công nhân vệ sinh môi trường vẫn cặm cụi dọn dẹp rác dưới cái nắng như đổ lửa trong Khu liên cơ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).

Chị Nguyễn Thị Phương là Tổ trưởng của Tổ vệ sinh có số lượng 80 công nhân cho hay, Công ty Minh Quân nợ lương gần 300 công nhân (từ tháng 6 đến tháng 12/2020). Hiện tại, công ty mới thanh toán được một phần sau khi người lao động đấu tranh ròng rã nhiều tháng.

Tổ công nhân của chị Phương dọn vệ sinh tại khu vực Khu liên cơ, quận Nam Từ Liêm chiều 23/6

“Đó là giai đoạn vô cùng khốn đốn của nhiều gia đình công nhân vệ sinh – nghề vất vả, khổ cực nhất mà không mấy ai muốn làm”, chị cho hay.

Tiếp tục đọc “Giữa dịch Covid-19, gần 300 công nhân quét rác bị nợ lương nhiều tháng”

Kon Tum cần biết nói không với thủy điện

Hệ lụy từ các dự án thủy điện ở miền Trung – Tây Nguyên
[Bài 9] Kon Tum cần biết nói không với thủy điện

NN – 01/06/2021 , 15:28

Từ năm 2013, Quốc hội đã loại gần 500 thủy điện ra khỏi quy hoạch để bảo vệ môi trường. Nhưng tỉnh Kon Tum lại phê duyệt 5 dự án thủy điện trong 1 ngày.

Với nguồn thủy năng phong phú, tỉnh Kon Tum là điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư xây dựng thủy điện trong nhiều năm qua.  Hệ quả, các dự án thủy điện ngày càng gia tăng, kéo theo tình trạng hạn hán, lũ lụt ngày một lớn. Quan ngại hơn, cuộc sống người dân đang sinh sống quanh lưu vực các con sông càng trở nên cơ cực.

Đăk Pxi đã thành dòng sông chết

Gánh trên mình hàng chục nhà máy thủy điện, sông Đăk Pxi được ví như “dòng sông chết”. Mùa khô thì dòng sông Đăk Pxi (Kon Tum) khô hạn, mùa mưa thì ngập lụt nặng nề. Chưa bao giờ, người dân đang sinh sống quanh lưu vực sông Đăk Pxi trở nên bất an như bây giờ.

Thủy điện Đăk Pxi bậc 2 (Công ty cổ phần thủy điện Đức Nhân) xây dựng chắn ngang dòng sông Đăk Pxi khiến phía hạ du khô hạn, người dân không có nước phục vụ sản xuất. Ảnh: T.A.
Thủy điện Đăk Pxi bậc 2 (Công ty cổ phần thủy điện Đức Nhân) xây dựng chắn ngang dòng sông Đăk Pxi khiến phía hạ du khô hạn, người dân không có nước phục vụ sản xuất. Ảnh: T.A.

Tiếp tục đọc “Kon Tum cần biết nói không với thủy điện”

Cổ tích giữa đời thường: ‘Thần Cầu’

Vũ Thơ 06:05 – 20/06/2021  THANH NIÊN

TS Nguyễn Nam Hà (56 tuổi, ở Hà Nội) được mọi người yêu quý gọi là ‘Thần Cầu’, vì ông đi đến đâu là cầu mọc lên đến đó. Đặc biệt, đây là những cây cầu được xây bằng 4 chữ tâm.

Ông Nguyễn Nam Hà khảo sát xây dựng cầu Thác Mật ở H.Hoàng Su Phì, Hà Giang /// NGUYỄN HUY

Ông Nguyễn Nam Hà khảo sát xây dựng cầu Thác Mật ở H.Hoàng Su Phì, Hà GiangNGUYỄN HUY

TS Nguyễn Nam Hà (chuyên gia của Trung tâm phát triển giao thông đô thị và nông thôn, thuộc Viện Chiến lược và phát triển giao thông vận tải, Bộ GTVT) là trưởng nhóm Nhịp cầu hạnh phúc. Hơn 3 năm qua, nhóm đã xây dựng được 27 cây cầu ở các vùng rừng núi xa xôi, mang lại niềm hạnh phúc cho người dân.


Tiếp tục đọc “Cổ tích giữa đời thường: ‘Thần Cầu’”

Nước của phương Nam, mượn về phương Bắc

ĐỨC HOÀNG  8/6/2016 10:06 GMT+7

TTCTCao nguyên Thanh – Tạng là nơi bắt nguồn của 10 hệ thống sông quan trọng bậc nhất trong khu vực Nam và Đông Nam châu Á, trong đó có sông Mekong. Và vấn đề bảo vệ nguồn nước từ vùng đất này hiện phụ thuộc vào quốc gia đang quản lý nó, Trung Quốc.

Những công trình nắn dòng chảy thô bạo của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước ở các nước hạ lưu-washingtontimes.com
Những công trình nắn dòng chảy thô bạo của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước ở các nước hạ lưu-washingtontimes.com

Tiếp tục đọc “Nước của phương Nam, mượn về phương Bắc”

Cứu tinh của trẻ không có khai sinh

Như Lịch 07:21 – 14/12/2019 4 THANH NIÊN

Bị xe tông gãy tay, cô bé Ngô Hoàng Thúy Vy (5 tuổi, ngụ H.Bình Chánh, TP.HCM) phải nằm viện điều trị. Nhà nghèo, Vy không có bảo hiểm y tế do không làm được giấy khai sinh. 

Dự án “Trang mới cuộc đời - Khai sinh tương lai cho em” giúp ích cho nhiều trẻ có hoàn cảnh khó khăn	 /// Như Lịch
Dự án “Trang mới cuộc đời – Khai sinh tương lai cho em” giúp ích cho nhiều trẻ có hoàn cảnh khó khănNHƯ LỊCH

Trong tình cảnh ngặt nghèo ấy, phép màu đã xuất hiện… Tiếp tục đọc “Cứu tinh của trẻ không có khai sinh”

“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy … dộng chúa” (phần 30)

Nguyễn Cung Thông 1

Phần này bàn về các tên gọi thợ dào, thợ rèn, thợ máy cùng tương quan Hán Việt đ – d như đao -dao, đáo –dáo vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ), thí dụ như dộng trong câu làm khải dộng chúa hay cây da so với cây đa chẳng hạn.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .

Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy … dộng chúa” (phần 30)”

“Những mãnh vụn ngôn ngữ và lịch sử: tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng, chúa Bằng ở kinh đô” (phần 29)


Nguyễn Cung Thông 1

Phần này bàn về niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ).

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là cuốn “Chúa Thao cổ truyện” và bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .

Tiếp tục đọc ““Những mãnh vụn ngôn ngữ và lịch sử: tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng, chúa Bằng ở kinh đô” (phần 29)”

Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B)

Nguyễn Cung Thông 1

Bài viết này (phần B) cập nhật và tóm tắt buổi trình bày về bài viết “Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?” tại hội thảo UNC2021_0116 tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN (sẽ diễn ra vào ngày 24/4/2021). Các trang bên dưới được trích từ các trang của Power Point Presentation, dựa vào bài viết đã đăng và dán lên đây theo dạng word cho dễ đọc hơn.

Trang 1 – Ba vùng [2] văn hóa ẩm thực: vùng dùng đũa (khoanh lại bằng vạch đỏ), dao/nĩa và tay không

Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷  còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B) | Nghiên Cứu Lịch Sử

Tiếp tục đọc “Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B)”