Đây là ấn bản tiếng Việt thứ năm của tiểu luận Nguồn Gốc Đàn Tranh Việt Nam. Nếu ấn bản thứ nhất (1987), thứ hai (1990) và thứ ba (1996) đặt tiền đề và cơ sở lý luận về nguồn gốc đàn tranh Việt dựa trên các yếu tố ngôn ngữ học và thiết kế nhạc khí thì ấn bản thứ tư (2020) và ấn bản này cung cấp nhiều tư liệu lịch sử và khảo cổ để làm rõ và cũng cố những giả thuyết và kết luận được nêu ra trong ba ấn bản trước đây. Mong rằng tiểu luận này sẽ giúp bạn đọc mở ra một cái nhìn mới về lịch sử đàn tranh Việt và nhạc Việt.
Người viết xin chân thành cảm ơn Gsts. Nguyễn Thuyết Phong đã gửi tặng 2 tấm ảnh đàn tre goong trong bộ ảnh điền dã cuả Gs tại Việt Nam để minh họa cho phần viết về đàn tre trong tiểu luận này.
Issues & Insights Vol. 21, SR 2 — Advancing a Rules-based Maritime Order in the Indo-Pacific
Overview
Authors of this volume participated in the Indo-Pacific Maritime Security Expert Working Group’s 2021 workshop that took place, virtually on March 23-24. The working group, composed of esteemed international security scholars and maritime experts from Japan, the United States, and other Indo-Pacific states, was formed to promote effective U.S.-Japan cooperation on maritime security issues in the region through rigorous research on various legal interpretations, national policies, and cooperative frameworks to understand what is driving regional maritime tensions and what can be done to reduce those tensions. The workshop’s goal is to help generate sound, pragmatic and actionable policy solutions for the United States, Japan, and the wider region, and to ensure that the rule of law and the spirit of cooperation prevail in maritime Indo- Pacific.
Are We Ready for the Quad? Two Contradictory Goals | Kyoko Hatakeyama, Professor of International Relations, Graduate School of International Studies and Regional Development, University of Niigata Prefecture
The Indo-Pacific Maritime Security Expert Working Group’s 2021 workshop and this volume were funded by a grant from the U.S. Embassy Tokyo, and implemented in collaboration with the Yokosuka Council on Asia Pacific Studies (YCAPS).
The statements made and views expressed are solely the responsibility of the authors and do not necessarily reflect the views of their respective organizations and affiliations. For questions, please email maritime@pacforum.org.
Photo: The aircraft carrier USS Ronald Reagan (CVN 76), center left, and the Japanese helicopter destroyer JS Hyuga (DDH 181), center right, sail in formation with other ships from the U.S. Navy and Japan Maritime Self-Defense Force (JMSDF) as aircraft from the U.S. Air Force and Japan Air Self-Defense Force fly overhead in formation during Keen Sword 2019 in the Philippine Sea. Keen Sword 2019 is a joint, bilateral field-training exercise involving U.S. military and JMSDF personnel, designed to increase combat readiness and interoperability of the U.S.-Japan alliance. Source: U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 2nd Class Kaila V. Peters/Public domain.