Người biến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè thành một Venice cho Sài Gòn

Hương Xuân – 09:19, 22/09/2020

TheLEADERTrong bức tranh nhiều màu sáng tối của quy hoạch TP. HCM, có thể nói công trình cải tạo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là điểm sáng lớn nhất đáng ghi nhận.

Người biến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè thành một Venice cho Sài Gòn
Ông Phan Xuân Anh (bên phải) và ông Nguyễn Văn Mỹ (Chủ tịch Lửa Việt Tours) cùng đoàn khách du lịch trong một tour trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Ảnh Việt Linh
Nhà tôi ngay cạnh dòng kênh Nhiêu Lộc, mỗi ngày đi qua dòng nước mát lành trong vời vợi, cảm giác như trở lại ngày xưa, thèm biết bao được trốn học đi chơi.

Dòng kênh chứng kiến bao cuộc đổi đời của từng phận người, từng vùng đất ấy dường như mình đã thuộc nằm lòng từng mảng cỏ xanh, từng quán cóc bên đường mỗi chiều thả bước dạo chơi.

Vậy mà hôm nay, tôi và các con mình chợt bắt gặp một vẻ đẹp khác của Sài Gòn khi được thả hồn trên chiếc du thuyền ngắm hoàng hôn. Cảm giác như mình đang ở một cảnh giới khác, một ánh sáng khác, một làn gió khác. Tiếp tục đọc “Người biến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè thành một Venice cho Sài Gòn”

US-China tech war: can China’s chipmaking drive save it from US technology embargo?

 

Beijing is going all in to back a breakthrough in Chinese semiconductor manufacturing as the nation faces US sanctions on hi-tech goodsBut many newcomers to the industry have little experience and some experts say the ‘whatever it takes’ approach shows tolerance for inefficiency

Cissy Zhou

Cissy Zhou

Published: 11:30pm, 28 Sep, 2020 SCMP

TOP PICKShttps://tpc.googlesyndication.com/safeframe/1-0-37/html/container.htmlEconomyChina is nowhere near meeting Trump trade deal targets, analysis reveals29 Sep 2020EconomyChina’s ‘sea turtles’ return in record numbers into crowded job market21 Sep 2020EconomyChina’s foreign currency saving rates slashed to record lows29 Sep 2020BusinessChina’s EV makers pull out all stops to catch up with industry leader Tesla29 Sep 2020EconomyChina says surging corn prices caused by ‘irrational hoarding’25 Sep 2020BusinessAlibaba to upend China’s real estate sales by putting homes online29 Sep 2020EconomyChina property developer follows Huawei with job cuts in Australia25 Sep 2020EconomyCoronavirus and geopolitical tensions dash Chinese dreams in Malaysia20 Sep 2020EconomyFew US firms fleeing China, despite Trump’s calls to decouple10 Sep 2020EconomyUS mulls ban on Chinese textiles over Xinjiang human rights abuses

Tiếp tục đọc “US-China tech war: can China’s chipmaking drive save it from US technology embargo?”

COVID-vaccine results are on the way — and scientists’ concerns are growing

Researchers warn that vaccines could stumble on safety trials, be fast-tracked because of politics or fail to meet the public’s expectations.
A protester holds a placard that says 'Freedom No Lockdown Masks Tests Vaccine'.

Protesters call for an end to COVID-19-based restrictions in Sacramento, California.Credit: Stanton Sharpe/SOPA Images/LightRocket/Getty

Several ongoing coronavirus-vaccine trials could announce game-changing results next month. But as anticipation grows, concerns are growing about whether the vaccines will clear safety trials, what they will achieve if they do and the risk that the approval process will be influenced by politics, or at least seem to be. Tiếp tục đọc “COVID-vaccine results are on the way — and scientists’ concerns are growing”

Các dự án nghiên cứu về năng lượng tái tạo cho học sinh phổ thông trung học – Sách hướng dẫn

English: RESEARCH PROJECTS IN RENEWABLE ENERGY FOR HIGH SCHOOL STUDENTS – National Renewable Energy Laboratory Education Programs

CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH

Mục đích của cuốn sách là cung cấp cho học sinh trung học nhiều dự án khác nhau để mở rộng kiến ​​thức về khoa học, đặc biệt là năng lượng tái tạo và phương pháp khoa học. Các dự án có thực hiện cho học sinhtrong các lĩnh vực năng lượng tái tạo bao gồm: nhiên liệu sinh học, năng lượng gió và mặt trời.

Các dự án khoa học được mô tả ở đây ứng dụng cho các ngành hóa học, vật lý, sinh học và toán học. Dưới đây là một số gợi ý để sử dụng hiệu quả cuốn sách này:

  1. Đầu tiên, hãy kiểm tra kiến thức về năng lượng (EQ – energy quotient) của bạn. Hãy để thầy cô của bạn chấm điểm bài kiểm tra bạn đã làm và sau đó quyết định xem bạn có cần cải thiện nền tảng kiến thức về năng lượng của mình hay không. Văn phòng Giáo dục tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Hoa Kỳ (NREL) có một thư viện nhỏ mà học sinh có thể sử dụng để cải thiện kiến ​​thức nền của mình. Thư viện cũng rất hữu ích để thu thập tài liệu cơ bản cho một dự án năng lượng được mô tả trong cuốn sách này.
  2. Đọc phần “Cách thực hiện một Dự án Khoa học.”
  3. Quyết định xem bạn muốn thực hiện một báo cáo kỹ thuật hoặc một dự án nghiên cứu hoạt động thực hành trong lĩnh vực nhiên liệu sinh học, năng lượng gió hoặc năng lượng mặt trời.
  4. Chọn một dự án và thảo luận với thầy cô của bạn. Bạn sẽ có thể cần một khu vực trong phòng thí nghiệm của bạn trong suốt một khoảng thời gian. Giáo viên của bạn sẽ giúp bạn với thiết bị và vật liệu sẵn có.
  5. Sử dụng Ý tưởng để Nghiên cứu để quyết định một dự án. Trong nhiều trường hợp, các đề xuất được đưa ra cho nghiên cứu. Đừng cố gắng thử mọi góc độ có thể (biến số); đừng cố gắng trả lời mọi câu hỏi. Thảo luận về sự tiến triển của bạn một cách thường xuyên với thầy cô giáo. Thường thì những người không trực tiếp tham gia vào dự án có cái nhìn sâu sắc và những đề xuất đáng xem xét.
  6. Hãy nhớ rằng dự án dài bao lâu không thể hiện chất lượng của công việc. Một dự án nghiên cứu luôn đưa ra câu trả lời cho câu hỏi ban đầu và đưa ra thêm một hoặc hai câu hỏi cho nghiên cứu trong tương lai,
  7. Giữ một cuốn sổ ghi chép nghiên cứu và viết vào sổ tay của bạn một cách thường xuyên. Khi bạn hoàn thành dự án của mình, các mục sổ ghi chép có thể được sử dụng để viết báo cáo.
  8. Hãy nhớ thông báo kết quả của bạn với những người khác thông qua báo cáo nghiên cứu và / hoặc trưng bày áp phích

Tiếp tục đọc “Các dự án nghiên cứu về năng lượng tái tạo cho học sinh phổ thông trung học – Sách hướng dẫn”

EU tỉnh giấc

  • DANH ĐỨC
  • 25.09.2020, 12:00

TTCT – Cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến hôm 14-9 giữa các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đã được dư luận châu Âu tóm tắt bằng những câu xoay quanh tính từ “ngờ nghệch”. Tỉ như tựa đề: “Châu Âu vẫn còn quá ngây ngô trong tương quan lực lượng với Trung Quốc” của tờ Huffington Post 14-9. EU đã ngây ngô từ bao giờ, như thế nào, đến đâu, và đã thức tỉnh chưa?

EU tỉnh giấc
Quan hệ EU – Trung Quốc đang bước vào giai đoạn nhiều thử thách. Ảnh: scmp.com

Bài xã luận cùng ngày của tờ Le Monde tái khẳng định nhận xét chua chát trên: “Châu Âu nay phải trả giá cho sự ngây ngô trước Bắc Kinh”. Tờ báo hàng đầu của Pháp giải thích “không son phấn”: “Nhóm 27 nước [tức EU, sau khi Anh đã Brexit] lâu nay mù quáng thèm khát một thị trường khổng lồ, giờ phải rũ bỏ những thỏa hiệp dễ dãi không đi kèm với những điều kiện đủ khắt khe.

Từ giờ châu Âu muốn chấm dứt tình trạng cạnh tranh bất chính của một đối tác mà châu Âu đã ngộ ra rằng cần phải đề cao cảnh giác, và nay sẵn sàng nói ra điều đó”. Tiếp tục đọc “EU tỉnh giấc”

Án mạng và địa chính trị

  • SÁNG ÁNH
  • 23.09.2020, 15:22

TTCT – Iran vừa hành quyết lực sĩ bộ môn đô vật Navid Afkari về tội đâm chết từ sau lưng một bảo vệ công ty nước là Hassan Torkaman. Gia đình của Torkaman đã từ chối không tha thứ Afkari theo luật Hồi. Luật này cho phép gia đình nạn nhân tha chết cho thủ phạm sau khi nhận hay không nhận bồi thường (còn gọi là luật “tiền máu”). Hai anh em của Navid mang tội đồng phạm thì lãnh 54 và 27 năm tù.

Án mạng và địa chính trị
Navid Afkari (Ảnh: Wiki)

Tuy hành nghề công nhân xây dựng ở Shiraz nhưng Navid là lực sĩ nổi tiếng tầm quốc gia vì đô vật là bộ môn được quần chúng Iran ưa chuộng, và về bộ môn này thì Iran ở đẳng cấp quốc tế.

Navid và các anh em ruột, cũng như cả ngàn người khác, đã tham dự các cuộc biểu tình chống chính quyền năm 2018, nên có dư luận nói vụ án này là đổ vấy cho họ để dằn mặt mọi người. Chính quyền, tòa án Iran không thông báo chi tiết cũng như nguyên nhân vụ án, chỉ xác định lơ mơ là Navid có mặt tại hiện trường vì điện thoại di động của anh được ghi nhận xuất hiện ở nơi xảy ra án mạng.

Truyền hình nhà nước dành 11 phút về việc này với lời thú tội của Navid và cáo buộc của gia đình nạn nhân, phát sóng sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump lên tiếng đòi tha cho Navid. Tiếp tục đọc “Án mạng và địa chính trị”

Duterte invokes court ruling against China in UN address

 

In his more than four years in office, it was the first time that Duterte addressed the UN body, which marks its 75th anniversary this year [Manuel Elias/UN via AFP]
In his more than four years in office, it was the first time that Duterte addressed the UN body, which marks its 75th anniversary this year [Manuel Elias/UN via AFP]

23 Sep 2020 Al Jareeza

Philippine President Rodrigo Duterte went on the offensive over the South China Sea on Wednesday, in his first-ever address to the United Nations General Assembly, stressing his country’s legal victory at The Hague in its long-simmering maritime dispute with China.

Tiếp tục đọc “Duterte invokes court ruling against China in UN address”

Powers, Norms, and Institutions: The Future of the Indo-Pacific from a Southeast Asia Perspective

Results of a CSIS Survey of Strategic Elites

June 9, 2020

DOWNLOAD THE REPORT

Situated at the heart of the Indo-Pacific, Southeast Asia has, in recent years, become the bellwether for the region, including the future of democratic governance. External powers, including the United States and China, have ramped up engagement with Southeast Asia and now compete for influence in the region. Amid these geopolitical shifts, Southeast Asian perspectives on dynamics that will shape the future of the region more than ever before.

In late 2019, the Center for Strategic and International Studies (CSIS) conducted a survey of strategic elites in Indonesia, Malaysia, the Philippines, Singapore, Thailand as well as Fiji to understand how the region views trends related to power, norms, and institutions. In early 2020, CSIS conducted extensive analysis of the survey data and convened a workshop in Sydney, Australia, to further examine the results with leading experts from the countries surveyed, as well as Australia and the United States. This report presents key findings from the survey and workshop on the strategic landscape in Southeast Asia and the future of power and influence and challenges faced by the region.

This report is made possible by the generous support from the Australian Department of Defence and the Australian Embassy, Washington, D.C.

Professors need to know What Students Want from online learning during the pandemic

chronicle.com

In recent months there’s been no shortage of surveys in which students describe the challenges they faced during the pivot to remote education in the spring and summer. Many struggled to secure consistent Wi-Fi access and a quiet place to learn. They felt overwhelmed, not just by the pandemic, but in trying to keep track of assignments, deadlines, and communication with their professors. They missed the routines and relationships of campus life. Motivation was a real challenge.

So what do they want their professors to know, in order to make the experience better this fall? I put that question to a panel of experts — students and faculty members — this week in a Chronicle webinar. I encourage you to watch it here because they had many great ideas and insights. But if you’re short on time, here are a few key takeaways.

Connections are crucial to learning. To prime students to learn, ensure that they feel connected to you and to the class. That’s not easy to do online, but consistent outreach, regular office hours, and a wise use of synchronous class time will help.

One panelist in the webinar, Vikki Katz, an associate professor in Rutgers University’s School of Communication and Information, surveyed 3,000 undergraduates across the country about their remote-learning experiences last spring. A crucial factor in students’ developing a sense of confidence and competence in a remote-learning environment, she and her co-author found, was whether they felt faculty members were accessible to them. Tiếp tục đọc “Professors need to know What Students Want from online learning during the pandemic”

“Làng chài” bên bờ sông Hàn

Thứ tư, 22/01/2020 21:15 GMT+7

Biên phòng – Nằm sát bên bờ sông Hàn, Khu dân cư làng cá Địa Bảo (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) là thế giới thu nhỏ của ngư dân Đà Nẵng mà ở đó, mỗi gia đình là một mảnh ghép, phản ánh chân thực đời sống của những người dân vốn sống dựa vào biển. Qua thời gian, thành phố ngày càng phát triển, cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng không vì thế mà làm mất đi tinh thần cộng đồng vốn đã hình thành từ rất lâu của những con người mộc mạc, chân chất này.

d6e8_17a

Người dân ở Khu dân cư làng cá Địa Bảo gỡ lưới sau mỗi chuyến đi biển về. Ảnh: Trúc Hà Tiếp tục đọc ““Làng chài” bên bờ sông Hàn”

Trade, deglobalization and the new mercantilism

Author Photo

Razeen Sally

SHARE

Deglobalization And New Mercantilism Hinrich Foundation

hinrichfoundation Published 24 September 2020 | 10 minute read

The COVID-19 pandemic is accelerating shifts underway since the last global financial crisis (GFC). It ushers in a new era of deglobalisation and protectionism, indeed a new mercantilist world order.

Three global shifts will shape international trade. They will probably last beyond the immediate crisis to the “post-vaccine” future. The first is an accelerated shift from Market to State: more government interventions will further restrict markets. The second is to national unilateralism – governments acting on their own, often against each other – at the expense of global cooperation. The third is to more contested and unstable geopolitics, centred on US-China rivalry. Taken together, they herald a new mercantilism, whose main precedents are Europe and its colonial expansion in the seventeenth and eighteenth centuries, and the period between the two world wars in the first half of the twentieth century.

Tiếp tục đọc “Trade, deglobalization and the new mercantilism”

Vì sao Việt Nam cần có chiến lược nhập khẩu LNG trong dài hạn?

06:59 |05/05/2020 nangluongvietnam

 –  Trong bối cảnh nguồn cung khí trong nước suy giảm nhanh, các mỏ mới có chi phí phát triển cao, quá trình đàm phán giá khí thường kéo dài, trong khi đó nhu cầu sử dụng khí ngày càng tăng đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ để bảo đảm duy trì nguồn cung cấp khí ổn định, lâu dài cho nền kinh tế và góp phần vào bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Do đó, giải pháp hữu hiệu nhất là ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) như đã nêu trong Nghi quyết 55/NQ -TW của Bộ Chính trị.



Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 1]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 2]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 3]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 4]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 5]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 6]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 7]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 8]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 9]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 10]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 11]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 12]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 13]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 14]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 15]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 16]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 17]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 18]
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ cuối]



Khí tự nhiên được coi là nhiên liệu hóa thạch thân thiện hơn với môi trường vì phát thải CO2 thấp nhất tính trên cùng một đơn vị năng lượng và thích hợp để sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện công nghệ tua bin khí hỗn hợp (TBKHH). Tính theo nhiệt lượng tương đương, thì đốt khí tự nhiên sẽ sinh ra một lượng CO2 ít hơn khoảng 30% so với đốt dầu và 50% so với đốt than, còn với NOx thì có thể giảm tới 90% và bụi 100%.

Trong những năm gần đây, đặc biệt từ sau COP 21 nhu cầu LNG trên thế giới tăng đáng kể. Năm 2016, khối lượng LNG buôn bán trên toàn thế giới khoảng 258 triệu tấn LNG, tăng 13 triệu tấn so với năm 2015 (5,3%) và giai đoạn 15 năm từ 2000 đến 2015 nhu cầu LNG trên thế giới tăng với nhịp độ bình quân 6,3%/năm. Theo dự báo, công suất LNG trên thế giới sẽ tăng từ 340 triệu tấn/năm (năm 2017) lên 453 triệu tấn/năm vào năm 2022.

Tiếp tục đọc “Vì sao Việt Nam cần có chiến lược nhập khẩu LNG trong dài hạn?”