Thảm kịch vụ nổ Beirut: Nghìn lẻ một chuyện Lebanon

  • SÁNG ÁNH
  • 15.08.2020, 12:00

TTCT – Xứ sở đã có 5.000 năm lịch sử Lebanon vừa trải qua một biến cố chấn động. Vụ nổ ở cảng Beirut cướp đi sinh mạng 157 người ngày 4-8 như một thảm kịch thu nhỏ hình ảnh đất nước kỳ lạ của khu vực Trung Đông này.

Thảm kịch vụ nổ Beirut: Nghìn lẻ một chuyện Lebanon
Ảnh: annahar.com

Buổi chiều Địa Trung Hải thì rất đẹp. Chỉ tiếc là quang cảnh tuy nhìn ra biển nhưng bị các kho hàng của cảng Beirut che mất phần nào. Beirut là thành phố hai mặt biển, căn hộ của Lina và Imad đang ở 50 năm trước là thuộc khu bình dân và tạp nham ở phía đông thành phố, dân cư lúc đó chủ yếu là người lao động Kitô giáo. Bên phải là khu vực Karantina (Cách ly) cũ của cảng, khi Israel thành lập (1948) thì trở thành một trong các trại chứa nửa triệu người Palestine bồng con, cõng mẹ chạy sang tị nạn. Tiếp tục đọc “Thảm kịch vụ nổ Beirut: Nghìn lẻ một chuyện Lebanon”

Cùng một tổ phụ Abraham…

  • DANH ĐỨC
  • 21.08.2020, 12:00

TTCT – Tha thuận giữa Israel và Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) ngày 13-8 vừa qua quả là “lịch sử” với tên gọi Hiệp ước Abraham, trong ý nghĩa muốn hàn gắn các con cháu của tổ phụ Abraham, nhưng tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là chính trị thực dụng.

Cùng một tổ phụ Abraham…
Bộ ba hoàn cảnh Israel, Mỹ, UAE. Ảnh: The Wall Street Journal

Có một thực tế oái oăm là cả ba tôn giáo “đâm chém” nhau suốt bao thế kỷ qua các cuộc thánh chiến, rồi sau này là bắn giết trong thời hiện đại ở Trung Đông: Do Thái, Kitô, và Hồi giáo, đều có chung một ông tổ là Abraham, được cho là sinh trưởng tại thành phố Ur thuộc đế quốc Babylon (nay ở nam Iraq, gần giáp Kuwait) vào thế kỷ 20 trước Công nguyên.

Sau này phân nhánh, do những khác biệt tầm nhìn về Đấng Tối cao, họ dần xa nhau, thậm chí phủ định nhau. Với thời gian và sau vô vàn những thương đau, chỉ ở thời hiện đại, hi vọng về sự xích lại gần nhau lâu dài mới được nhen nhóm. Sự hòa giải giữa Israel và UAE cũng phải đặt trong xu hướng đó. Tiếp tục đọc “Cùng một tổ phụ Abraham…”

Tổng quan thống nhất về giá trị tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam

nangluongvietnam.vn

05:49 |21/09/2020 – 

Với hơn 3.000 km bờ biển và tổng diện tích biển khoảng 1 triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền), Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi rất lớn. Có nhiều nghiên cứu khoa học và báo cáo đã đánh giá tiềm năng này theo các khu vực biển có ranh giới, diện tích biển, hay phương pháp khác nhau nên dẫn đến có nhiều kết quả thu được khác nhau. Để thuận lợi cho các cơ quan quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo, năng lượng, điện, các nhà đầu tư và các cơ quan truyền thông, trong bài báo ngắn dưới đây, các chuyên gia thuộc Trung tâm Năng lượng, Khí hậu và biển Ai Len, Tổng cục Biển và Hải đảo, Sáng kiến chuyển dịch Năng lượng Việt Nam sẽ tóm tắt, phân tích các tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi và đề xuất thống nhất cách sử dụng.

Tổng tiềm năng kỹ thuật điện gió trên bờ và ngoài khơi của Việt Nam
Tiếp tục đọc “Tổng quan thống nhất về giá trị tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam”

US-China relations: the pre-Trump warning shot that signalled trouble ahead

The souring relationship between Washington and Beijing was forewarned in 2005 ‘responsible stakeholder’ speechFormer State Department official Robert Zoellick provoked anger when he said China should not take access to the US for granted

Ethan Paul

Ethan Paul

Published: 12:00pm, 21 Sep, 2020 SCMP

Former US State Department official Robert Zoellick, who later served as president of the World Bank, gave a speech in 2005 warning of a rise in protectionist sentiment. Photo: AFP

Former US State Department official Robert Zoellick, who later served as president of the World Bank, gave a speech in 2005 warning of a rise in protectionist sentiment. Photo: AFP

When former deputy secretary of state Robert Zoellick stepped up to the podium to deliver the keynote address at the National Committee on US-China Relations’ annual gala in 2005, he was expected to offer the usual rosy celebration of the relationship reserved for such occasions. That did not happen.

Tiếp tục đọc “US-China relations: the pre-Trump warning shot that signalled trouble ahead”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về bản tường trình hàng năm gởi từ Ma Cao của LM Dòng Tên João Rodrigues Girão cho năm 1619.

Ngoài bức thư bằng tiếng Bồ-Đào-Nha này, các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false. Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)”

Without coal-fired thermal power, can Vietnam afford expensive ‘clean power’?

21/09/2020    09:59 GMT+7 vietnamnet

The Ministry of Industry and Trade has not yet confirmed the complete withdrawal from use of coal-fired thermal power, but is designing a roadmap to reduce the proportion of this kind of power for the nation’s electricity output.

Can we implement the plan to withdraw from coal-fired thermal power? This was the question raised by a National Assembly Deputy to Minister of Industry and Trade Tran Tuan Anh at the recent explanation session on the current electricity development situation.

Without coal-fired thermal power, can Vietnam afford expensive 'clean power'?

Vu Hong Thanh, chair of the National Assembly’s Economics Committee, opened the discussion with a series of questions on coal-fired thermal power. What will happen if many localities refuse to develop coal-fired thermopower projects? What is the role of coal-fired thermopower in the time to come?

Tiếp tục đọc “Without coal-fired thermal power, can Vietnam afford expensive ‘clean power’?”

Contest launched promoting Vietnamese language teaching for overseas Vietnamese

17/09/2020    11:11 GMT+7 vietnamnet

The Ministry of Education and Training and the Ministry of Foreign Affairs launched a contest on compiling Vietnamese-language books and documents for overseas Vietnamese, at a ceremony in Hanoi on September 16.

Contest launched promoting Vietnamese language teaching for overseas Vietnamese hinh anh 1
At the contest launching ceremony (Photo: VNA)

The contest aims to push ahead with the teaching and learning of the mother tongue among overseas Vietnamese, preserving and promoting the language and the country’s culture abroad.

Tiếp tục đọc “Contest launched promoting Vietnamese language teaching for overseas Vietnamese”

Joint Note Verbale of France, UK, Germany and the legal war in the East Sea

TĐH: See notes verbales by Malaysia, UK & Northern Ireland, France, Germany, and China to United Nations Commission on the Limits of the Continental Shelf here >>

20/09/2020    17:30 GMT+7 vietnamnet

France, the United Kingdom and Germany has submitted a joint note verbale expressing their views against the seven notes the Chinese mission had proposed for circulation at the United Nations. 

VietNamNet introduces an article by Ambassador Nguyen Hong Thao on this issue: This joint note verbale shows the view against the seven diplomatic notes China proposed for circulation at the United Nations relating to Malaysia’s submission on continental expansion submitted to the UN Commission on the Limits of the Continental Shelf (CLCS). This was the first time that these three powerful countries had submitted a joint note verbale related to the East Sea and the 1982 UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) to the UN Secretary-General. The consistency of the three major European countries The joint note verbale expresses the consistency of the three countries with the biggest economic and legal political influence in Europe in rejecting China’s unilateral interpretation of a series of related issues, which cause instability, and affect peace and legal order in the East Sea. Tiếp tục đọc “Joint Note Verbale of France, UK, Germany and the legal war in the East Sea”

Amid Row With US, China Comes Out With “Unreliable Entities List”

The launch of the “unreliable entities list” ups the ante in the escalating commercial fight with the Trump administration, which has used its own “entity list” to bar Huawei from the US market on national security grounds.

Agence France-Presse Updated: September 19, 2020 11:24 am IST

Amid Row With US, China Comes Out With 'Unreliable Entities List'

The United States and China are engaged in an escalating trade battle centring on technology.Shanghai, China: 

China said Saturday it had launched a mechanism enabling it to restrict foreign entities, a much-anticipated move seen as retaliation to US penalties against Chinese companies such as telecom giant Huawei.

Tiếp tục đọc “Amid Row With US, China Comes Out With “Unreliable Entities List””

In a US-China war, whose side is Southeast Asia on? Philippines, Singapore and Malaysia ponder the unthinkable

Amid China’s military drills near Taiwan and fears that the South China Sea is becoming a proxy for Washington and Beijing’s deepening rivalry, Asian analysts are considering the worst-case scenario

Caught between superpowers clashing in their own backyard, Southeast Asian nations might find staying neutral is not an option

Alan Robles
Dewey Sim

Alan Robles and Dewey Sim in Singapore

Published: 9:00am, 19 Sep, 2020 SCMP

USS Ronald Reagan leads an American carrier strike group. Photo: US Navy

USS Ronald Reagan leads an American carrier strike group. Photo: US Navy

Across Southeast Asia, scenario planning exercises by analysts and policymakers preparing for the unthinkable – a military clash between the world’s two largest economies in their backyard – has taken on added significance in recent weeks.Tensions between the US and China, already fraught over trade,technology and the South China Sea, deepened as Beijing protested against Washington’s ties to Taipei and conducted military activities close to the self-ruled island last week.

Tiếp tục đọc “In a US-China war, whose side is Southeast Asia on? Philippines, Singapore and Malaysia ponder the unthinkable”