5 shocking facts about inequality, according to Oxfam’s latest report

weforum.org

  • Oxfam’s Time To Care report looks at wealth inequality and how it’s partly driven by the burden placed on women to provide unpaid – and underpaid – care work.
  • The charity proposes six solutions to “close the gap between care workers and the wealthy elite”.

“Governments around the world can, and must, build a human economy that is feminist and benefits the 99%, not only the 1%.”

That’s the message from Oxfam, the aid and development charity, in its latest report on the state of global inequality, Time To Care.

It focuses on the impact that unpaid and underpaid care work has on the prospects and livelihoods of women and girls across the world – and how that’s driving growing inequality.

Oxfam lists six recommendations to “close the gap between care workers and the wealthy elite who have profited most from their labour”, from ending extreme wealth to challenging harmful norms and sexist beliefs. Tiếp tục đọc “5 shocking facts about inequality, according to Oxfam’s latest report”

A clean energy world would support millions of new jobs

Tiếp tục đọc “A clean energy world would support millions of new jobs”

Vietnam placed 31st in global power ranking

By Nguyen Quy   January 23, 2020 | 06:00 pm GMT+7

Vietnam placed 31st in global power ranking

Armored tanks are mobilized on the street to maintain security during the summit between U.S. President Donald Trump and North Korean leader Kim Jong-un in Hanoi, February 2019. Photo by VnExpress/Giang Huy.

High scores in military strength has given Vietnam 31st place in a 2020 global power ranking of 73 economies.

In Southeast Asia, Vietnam’s level of global influence is second only to Singapore, which is placed 22nd, according to the latest power ranking released this month by multi-platform publisher U.S. News and World Report.

Among other Southeast Asian peers, Indonesia is ranked 40th, Myanmar 47th, Thailand 49th, the Philippines 51st, and Malaysia 58th.

The ranking assesses the influence of a nation based on five attributes including a country’s leadership, economic influence, political influence, international alliances and military power.

Vietnam scored an average 0.9 points on a scale of 10 in power ranking. The country scored highest in military power at 2.8 points, followed by economic influence (0.7) and political influence (0.6). “Strong international alliances” recorded 0.4 points and “a leader” 0.5 points.

Vietnam was ranked 32nd among 80 economies last year.

The U.S. was named the most powerful country in the world, followed by Russia and China. The rest of the top 10 were Germany, the U.K., France, Japan, Israel, South Korea and Saudi Arabia.

Global Firepower, a U.S.-based non-governmental military website that assesses the military power of countries around the world, last year ranked Vietnam’s military the 23rd most powerful in the world.

The country’s total available active military manpower, estimated at 482,000, puts it among the 10 largest standing armies in the world, according to Global Firepower.

The power ranking is part of the U.S. News and World Report’s Best Countries Ranking. In the overall ranking, Vietnam slipped four places to 43rd, performing best in economic growth, heritage and business openness categories.

Sữa Organic của Vinamilk?

TĐH: Mình mới nghe trên VTV1 một quảng cáo của Vinamilk, nói về sữa Vinamilk “organic” theo “tiêu chuẩn 3-Không của Châu Âu”. Nghe thấy là mình Google sữa 3-Không thì thấy quảng cáo ở đây https://www.vinamilk.com.vn/vi/ của Vinamilk có nói “Organic chuẩn Châu Âu.”

3-Không chẳng thể là tiêu chuẩn organic được.

1. Không sử dụng hoóc môn tăng trưởng cho bò. Được

2. Không dư lượng thuốc kháng sinh và thuốc trừ sâu. Tức là vẫn dùng kháng sinh và thuốc trừ sâu.

3. Không chất bảo quản. Được.
____

4. Phân bón cho đồng cỏ của bò. Không nói gì, thì chắc là dùng phân hóa học vô cơ?

Như thế thì chẳng thể gọi là Organic.

 

Vinamilk

Món quà sức khoẻ 3 KHÔNG từ thiên nhiên

Dòng sữa thuần khiết, giàu dinh dưỡng từ những cô bò hạnh phúc tung tăng trên những đồng cỏ xanh mướt là món quà sức khỏe vô giá mà thiên nhiên dành tặng chúng ta. Với hệ thống trang trại chuẩn quốc tế trải dài khắp Việt Nam cùng công nghệ sản xuất hiện đại, nghiêm ngặt theo “Tiêu chuẩn 3 Không”, nguồn sữa ấy được Vinamilk nâng niu gìn giữ để mang đến những giá trị tinh túy nhất từ thiên nhiên.

Sữa tươi Vinamilk 100%, món quà sức khỏe từ thiên nhiên không chỉ giàu dưỡng chất tự nhiên tốt cho sức khỏe mà còn được tăng cường Vitamin D3, A,C giúp hỗ trợ miễn dịch, cho cả gia đình bạn luôn khỏe mạnh, tận hưởng niềm vui và làm tốt những công việc quan trọng mỗi ngày.

Hãy cùng Sữa tươi Vinamilk 100% bắt đầu cuộc hành trình khám phá Món quà sức khỏe từ thiên nhiên!

Background

Bay theo ròng rọc chuối xuất khẩu

Tết này 250 công nhân trang trại chuối ở Vụ Bổn- xã vùng nghèo sâu Tây Nguyên ăn tết vui tươi đầm ấm, vì đã có mức lương “lý tưởng” và giao thông thuận lợi hơn mọi xuân trước. 

Ngày giáp tết, ông Hồ Thái Bình-Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần KD Green Farm đưa ông Mai Đình Thọ-Phó bí thư huyện ủy Krông Pắk và phóng viên Tiền Phong đi thực tế dự án trồng chuối xuất khẩu.

Ông Hồ Thái Bình (bên phải) đưa ông Mai Đình Thọ (giữa) và tác giả tham quan trang trại chuối 100 ha của Công ty.

Tiếp tục đọc “Bay theo ròng rọc chuối xuất khẩu”

Japanese Environment Minister opposes Vietnam coal-fired project involving Japan firm

Japanese Environment Minister Shinjiro Koizumi speaks to reporters at the venue of the 25th Conference of the Parties (COP25) to the U.N. Framework Convention on Climate Change, in Madrid, on Dec. 15, 2019. (Kyodo)

TOKYO (Kyodo) — Japanese Environment Minister Shinjiro Koizumi expressed opposition Tuesday to the planned construction of a coal-fired power plant in Vietnam involving a major Japanese trading firm, saying it is at odds with measures to mitigate global warming and subject to international criticism.

“This (project) is not something we can get the understanding of Japanese citizens or the international community for,” Koizumi said at a press conference, although he has no power to stop the plan.

Tiếp tục đọc “Japanese Environment Minister opposes Vietnam coal-fired project involving Japan firm”

TP.HCM phát hiện 2 người Trung Quốc dương tính với virus corona

news.zing.vn

Hai cha con người Trung Quốc đến từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, nhiễm virus corona gây bệnh viêm phổi cấp, đang được cách ly tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.

Thứ trưởng Bộ Y tế nói về 2 ca nhiễm carona đầu tiên ở TP.HCM Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn và đoàn công tác kiểm tra và xác nhận 2 cha con người Trung Quốc nhiễm virus corona đang được cách ly tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.

Ngày 23/1, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn kiểm tra công tác chống dịch viêm phổi cấp mới tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM. Theo báo cáo của bệnh viện, hai bệnh nhân được cách ly vì dương tính với virus corona.
Tiếp tục đọc “TP.HCM phát hiện 2 người Trung Quốc dương tính với virus corona”

Oldest Confucius Institute in U.S. to Close

 

Chronicle.com 

The oldest Confucius Institute in the United States is closing. In a letter to students and faculty and staff members at the University of Maryland at College Park, President Wallace D. Loh said the 15-year-old Chinese language and cultural center would shut down because of 2018 legislation that made colleges with the institutes, which are supported by the Chinese government, ineligible for certain Defense Department funding. Maryland is among nearly two dozen American colleges to close their Confucius Institutes in the last two years. And it’s the second in little more than a week —– the University of Missouri also will shutter its center. Colleges have faced pressure over Confucius Institutes from lawmakers who say the agreements lack transparency and amount to Chinese-government propaganda on American campuses. In his letter, Loh said Maryland remained committed to education and scholarship in Chinese language and culture.

CORRUPTION PERCEPTIONS INDEX 2019

While often seen as an engine of the global economy, in terms of political integrity and governance, the region performs only marginally better than the global average. Many countries see economic openness as a way forward, however, governments across the region, from China to Cambodia to Vietnam, continue to restrict participation in public affairs, silence dissenting voices and keep decision-making out of public scrutini
 

transparency.org

CPI 2019: ASIA PACIFIC

Nghị sĩ EU gắn Đồng Tâm với thông qua EVFTA, trong lúc có thêm kiến nghị qua mạng – Nghị sĩ EU chỉ trích VN về nhân quyền, Đồng Tâm trước thềm bỏ phiếu khuyến nghị EVFTA

Đọc bài quan trọng Phân tích pháp lý về đất đai trong vu Đồng Tâm
Bộ Quốc Phòng và Công An có vi phạm Luật Hình Sự
trong vụ Đồng Tâm ngày 9/1/2020?

Chuỗi bài Đồng Tâm >>>

Nghị sĩ EU gắn Đồng Tâm với thông qua EVFTA, trong lúc có thêm kiến nghị qua mạng

20 tháng 1 2020 BBC
Ông Lê Đình KìnhBản quyền hình ảnh OTHERS
Ông Lê Đình Kình

Bà Saskia Bricmont, nghị sĩ Nghị viện Châu Âu, nêu vấn đề Đồng Tâm và gắn nó với việc thông qua Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu (EU) – Việt Nam (EVFTA).

“Làm sao vào tháng Hai tới, Nghị viện châu Âu có thể phê chuẩn một thỏa thuận thương mại tự do với một quốc gia khủng bố và đàn áp người dân kiểu như vậy,” nữ nghị sĩ Saskia Bricmont viết trên twitter hôm 18/1/2020. Tiếp tục đọc “Nghị sĩ EU gắn Đồng Tâm với thông qua EVFTA, trong lúc có thêm kiến nghị qua mạng – Nghị sĩ EU chỉ trích VN về nhân quyền, Đồng Tâm trước thềm bỏ phiếu khuyến nghị EVFTA”

Đồng Tâm: EU và dân biểu Úc nêu quan ngại ‘vi phạm nhân quyền’ ở VN

Đọc bài quan trọng Phân tích pháp lý về đất đai trong vu Đồng Tâm
Bộ Quốc Phòng và Công An có vi phạm Luật Hình Sự
trong vụ Đồng Tâm ngày 9/1/2020?

Chuỗi bài Đồng Tâm >>>

17 tháng 1 2020 BBC

Vụ đụng độ ở Đồng Tâm khiến 4 người thiệt mạng đang thu hút sự chú ý của công luận, không chỉ tại Việt NamBản quyền hình ảnh LA VIET DUNG
Vụ đụng độ ở Đồng Tâm khiến 4 người thiệt mạng đang thu hút sự chú ý của công luận, không chỉ tại Việt Nam

Dân biểu liên bang Úc Chris Hayes, thuộc đảng Lao động, hôm 16/1/2020 đã lên tiếng về vụ Đồng Tâm và cái chết của ông Lê Đình Kính.

Trong một tuyên bố, ông Hayes, dân biểu liên bang đại diện khu vực bầu cử Fowler, tiểu bang New South Wales, đã điểm lại thông tin về vụ đụng độ giữa những người dân làng giữ đất và cảnh sát xảy ra tại Đồng Tâm dẫn đến cái chết của ông Lê Đình Kình và ba cảnh sát.

Đảng Lao động Úc, hạt Fowler, New South Wales, phát biểu hôm 16/01

“Tôi được tin ông Lê Đình Kình bị giết trong cuộc tấn công có chọn lọc nhắm vào tư gia của ông. Đã 84 tuổi, ông Kình là nhà hoạt động tích cực, đại diện cho dân làng trong cuộc ̣đối đầu với vụ tịch thu đất mà chính quyền thực hiện. Tôi được biết ông Kình bị tử vọng trong cái chết bạo lực, và con ông, cháu ông bị bắt giữ ở những nơi không rõ,” thư của ông Hayes viết.

“Vấn đề tịch thu đất cho mục đích kinh tế tại xã Đồng Tâm đã và đang diễn ra lâu nay, bất công trong đền bù đất là một vấn nạn lớn tại đất nước Việt Nam.”

Bàn Tròn BBC: Khủng hoảng Đồng Tâm và mô hình, hướng giải quyết

‘Thú tội trên truyền hình’ là ‘ép cung’, ‘vi phạm pháp luật’?

Đồng Tâm: Tang lễ ba cảnh sát vụ thôn Hoành

Ân xá Quốc tế: ‘VN đàn áp người bàn về vụ Đồng Tâm trên Facebook’

Ông Lê Đình Kình ‘chết sau khi công an vào Đồng Tâm’

Ông Hayes, người cũng giữ chức trưởng ban kỷ luật (chief whip) của đảng Lao động Úc, viết:

“Vấn đề tịch thu đất cho mục đích kinh tế tại xã Đồng Tâm đã và đang diễn ra lâu nay, bất công trong đền bù đất là một vấn nạn lớn tại đất nước Việt Nam.”

Theo ông Hayes, trước tình hình nhân quyền tại Việt Nam ngày càng “trở nên tồi tệ hơn” với sự đàn áp của nhà chức trách thì chính phủ Úc phải lên tiếng.

“Chúng ta đã chứng kiến việc những người dám lên tiếng phản đối chính quyền Việt Nam bị áp những bản án nặng nề về tội xâm phạm an ninh quốc gia qua những phiên tòa bất công, mà trong nhiều trường hợp, không được tiếp cận với luật sư. Nghiêm trọng hơn nữa, những người này bị chính quyền cho vào tù với điều kiện giam giữ và bị đối xử rất tồi tệ.”

Chris HayesBản quyền hình ảnhCHRISHAYESMP
Image captionThư của ông Chris Hayes

“Nhà cầm quyền Việt Nam cho thấy, họ không tôn trọng pháp luật mà tìm cách đàn áp, bỏ tù và trục xuất những người vốn chỉ lên tiếng ủng hộ cho những quyền con người căn bản, gồm quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tôn giáo và quyền bình đẳng trước pháp luật”.

Thư của ông Hayes cũng kêu gọi chính phủ Úc, với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam cấp tốc điều tra về vụ việc này. Đồng thời, cộng đồng quốc tế cùng dồn áp lực lên chính quyền Việt Nam, buộc họ phải xét xử để đưa những thủ phạm gây ra biến cố trên ra chịu trách nhiệm.

Đảng Lao động Úc thuộc phe tả, trong thập niên 1970 đã tổ chức nhiều cuộc tuần hành phản chiến, đòi quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Nam Việt Nam.

Liên minh Châu Âu yêu cầu gặp Bộ Công an

Bà Virginie Battu-Henriksson, người phát ngôn của Liên minh châu Âu (EU) về Quan hệ đối ngoại và Chính sách An ninh, khẳng định với BBC News Tiếng Việt qua email rằng, phái đoàn EU tại Việt Nam đang rất quan ngại và theo sát các cuộc đụng độ dữ dội về quyền đất đai xảy ra tại Đồng Tâm.

Đồng Tâm: Mảnh đất tranh chấp gây ra bốn cái chết

Đồng Tâm: Vì sao cần lực lượng đông đảo vào cuộc?

Tranh chấp đất Đồng Tâm: Máu đổ, người chết

Bà Battu-Henriksson cho biết: “Vào ngày 9/1, Đại sứ EU tại Việt Nam Aliberti đã trực tiếp nêu vấn đề với ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ của Việt Nam, bày tỏ quan ngại và dè dặt trước việc xử lý tình huống của lực lượng an ninh”.

Bà Battu-Henriksson cũng nói rằng:”Việc sử dụng bạo lực đối với dân thường đã dẫn tới tổn thất đáng lên án về nhân mạng. Chúng tôi xin gửi lời chia buồn tới các gia đình và bạn bè của nạn nhân”.

Bà Battu-Henriksson cho biết là vụ việc này sẽ được thảo luận tại cuộc Đối thoại Nhân quyền EU – Việt Nam sắp tới.

“Liên minh châu Âu kỳ vọng nhà chức trách Việt Nam tôn trọng các quyền cơ bản của người dân về việc hội họp và thể hiện quan điểm ôn hòa mà không phải đối mặt với bất kỳ mối đe dọa hay việc sử dụng vũ lực nào.”

“Phái đoàn EU tiếp tục theo dõi tình hình và đã yêu cầu có một cuộc họp với Thứ trưởng Bộ Công an của Việt Nam”, bà Battu-Henriksson khẳng định với BBC News Tiếng Việt qua email.

Dư luận quan tâm về Đồng Tâm

Trong một diễn biến liên quan, trong một bài viết đăng trên website chính thức của tổ chức Theo dõi Nhân quyền quốc tế (Human Right Watch) hôm 15/1, Claudio Francavilla, thành viên tổ chức này tại châu Âu đã kêu gọi các thành viên Nghị viện châu Âu “không bỏ lỡ cơ hội để thay đổi Việt Nam”.

Kêu gọi này được đưa ra giữa khi Nghị viện Châu Âu chuẩn bị bỏ phiếu đưa ra quyết định thông qua, trì hoãn hoặc bãi bỏ Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (IPA) trong những tuần tới.

Các hiệp định này từng được ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Việt Nam, kỳ vọng là “tuyến đường cao tốc quy mô lớn hiện đại nối gần hơn nữa EU và Việt Nam và từ đây người dân hai bên dễ dàng hợp tác, giao lưu, các doanh nghiệp hai bên có thể tiếp cận thuận lợi thị trường của nhau”.

Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và EU diễn ra hồi tháng 6/2019Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGES
Image captionLễ ký Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và EU đã diễn ra hồi tháng 6/2019

Bài báo nói trên của Francavilla viết: “Nếu chỉ bỏ phiếu đồng ý mà không có bất cứ thay đổi gì từ chính phủ Việt Nam là lãng phí một cơ hội chưa từng có cho sự thay đổi tích cực ở trong nước”.

Trong khi đó, trang facebook ‘Tin mừng cho người nghèo’ cho biết, sáng 16/1, phái đoàn của EU cùng các đại diện các cơ quan ngoại giao các nước Hoa Kỳ, Canada, Đức, Italia, Úc, Anh, và Tây Ban Nha đã có buổi làm việc với Hội đồng Liên tôn Việt Nam tại chùa Giác Hoa, quận Bình Thạnh, ở Sài Gòn.

Tại buổi gặp, Hòa Thượng Thích Không Tánh, đại diện Hội đồng Liên tôn Việt Nam, cũng đã trình bày về vi phạm nhân quyền của Việt Nam qua biến cố Đồng Tâm xảy ra gần đây.

Thủ tướng gặp mặt đại diện các tổ chức chính trị – xã hội và hội quần chúng

Festive air muted as violence-hit village limps back to normalcy

By Hoang Phuong, Gia Chinh, Vo Hai   January 21, 2020 | 11:08 am GMT+7

The gloomy aftermath of a fatal clash between police and civilians in a Hanoi village is casting a pall over locals’ Tet preparations.

Ten days after resentment over a land dispute erupted into a deadly clash that left three policemen and a civilian dead in Dong Tam Commune, My Duc District, villagers are wearily and warily returning to life as usual.

Offices in Vietnam are closed on weekends, but the committee’s office as well as the commune’s police station were open Sunday.

On Friday, barriers that had cordoned off and restricted entry to the commune were taken down, but the pall of gloom over locals is evident.

The deadly clash between protesters and law enforcement officers took place a week after some units of the Ministry of National Defense, in collaboration with local authorities, began building a fence for the Mieu Mon Military Airport at Hoanh Village in Dong Tam.

The encounter was the first time in decades that violence over a land dispute had claimed the lives of both law enforcers and civilians.

The incident disrupted normal life and preparations for the Lunar New Year, Tet, as they have begun much later than usual.

The country will enjoy a seven-day holiday for the Tet festival this year, staring January 23.

Work on the fence for the Mieu Mon Military Airport has been completed. The steel wire fence carries no trespassing signs in Vietnamese and English.

As life returns to normal, strangers to the commune are still eyed with some suspicion by the locals.

Tiếp tục đọc “Festive air muted as violence-hit village limps back to normalcy”

Vụ Đồng Tâm: Nguy cơ Hiệp định Thương mại Tự do VN – EU sẽ biến thành khói

Đọc bài quan trọng Phân tích pháp lý về đất đai trong vu Đồng Tâm
Bộ Quốc Phòng và Công An có vi phạm Luật Hình Sự
trong vụ Đồng Tâm ngày 9/1/2020?

Chuỗi bài Đồng Tâm >>>

Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam, sau rất nhiều năm thảo luận và thương lượng cực nhọc, đã được ký kết hồi tháng 6/2019, chỉ đang đợi Quốc hội EU chấp thuận và thông qua. Đây là hiệp định cực kì quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam, vì nó sẽ từ từ xóa hết thuế quan cho 99% hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào mọi quốc gia ở Châu Âu. Đồng thời nó được EU xem là bước thử nghiệm đầu tiên để EU có thể có nhiều hiệp định sau đó với cả khối ASEAN (và VN đang là chủ tịch ASEAN lúc này). Tiếp tục đọc “Vụ Đồng Tâm: Nguy cơ Hiệp định Thương mại Tự do VN – EU sẽ biến thành khói”