World Organisation for Animal Health says no country is immune from being hit by the deadly animal virus
![African swine fever keeps spreading across Asia African swine fever, which has hit the world's top pork producer, China, especially hard, originated in Africa before spreading to Asia and Europe [File: Kacper Pempel/Reuters]](https://www.aljazeera.com/mritems/imagecache/mbdxxlarge/mritems/Images/2019/10/30/aaf3e1d7582b462faca8fdd43b067b1e_18.jpg)
African swine fever will spread further across Asia, where it has devastated herds, and no country is immune from being hit by the deadly animal virus, the head of the World Organisation for Animal Health (OIE) said on Wednesday.
The disease, which has hit the world’s top pork producer, China, especially hard, originated in Africa before spreading to Europe and Asia. It has struck 50 countries, killing hundreds of millions of pigs while reshaping global meat and feed markets.
“We are really facing a threat that is global,” OIE Director General Monique Eloit told Reuters in an interview.
“The risk exists for all countries, whether they are geographically close or geographically distant because there is a multitude of potential sources of contamination.”
African swine fever, which is not harmful to humans, can be transmitted by a tourist bringing back a ham or sausage sandwich from a contaminated country and throwing it away – only to have that tainted garbage be reused by farmers to feed their pigs, Eloit said.
There are additional risks from trading live animals and food products across borders and from small breeders using restaurant or train-station waste to feed their stock.
The disease has spread rapidly to several countries in Southeast Asia, including Vietnam, Cambodia, Laos, Korea, and the Philippines, and more countries are likely to be hit in the coming months.
“In the short term, we are not going towards an improvement. We will continue to have more outbreaks in the infected countries. Neighbouring countries are at high risk, and for some, the question is when they will be infected,” Eloit said, stressing that controls were difficult to implement.
The spread of African swine fever has not only ravaged the Asian pig population, but also sent international pork prices rocketing and hit animal feed markets such as corn and soya beans.
It has also weighed on the results of agricultural commodity groups due to weaker feed demand for hog breeding.
China’s hog herd was more than 40 percent smaller in September than a year earlier, its farm ministry said earlier this month. But several in the industry believe the losses are much greater.
Beijing issued a series of policies in September aimed at supporting national hog production and securing meat supplies.
Eloit said the measures were adequate, but needed to be fully implemented.
“There is a difference between what is decided on paper – I do not think there is any concern here – and how we actually get to apply [decisions] on the ground especially in countries that are very large, which have a wide variety of production,” she said
In Europe, the situation is different because outbreaks mainly concern wild boars, Eloit added.
African swine fever has been found on farms in Eastern Europe, but its spread had been mostly contained, due mainly to tight security measures implemented in some countries.
SOURCE: REUTERS NEWS AGENCY
Dịch tả lợn Châu Phi tại Việt Nam đang bùng phát và đã lây lan tới 34 tỉnh thành, riêng tại Hà Nội có 24/24 quận, huyện lợn đã bị nhiễm bệnh và số lượng lợn bị tiêu hủy lên đến 1,5 triệu con, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Dịch bùng phát gây không ít hoang mang cho người tiêu dùng, vậy bệnh có gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người không?
1. Đặc điểm dịch tả lợn Châu Phi
1.1 Bệnh dịch tả lợn Châu Phi là bệnh gì?
Bệnh có nguồn gốc đầu tiên từ Châu Phi và là bệnh lây nhiễm cho do virus gây ra. Bệnh có thể lây lan nhanh và xảy ra ở mọi loài lợn, mọi lứa tuổi của lợn và tỉ lệ chết gần như 100% với lợn nhiễm bệnh. Virus gây bệnh dịch tả lợn có trong máu, cơ quan, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh dịch tả Châu Phi.
Virus dịch tả lợn có sức đề kháng cao, có khả năng chịu được nhiệt độ thấp, trong thịt lợn sống hoặc ở nhiệt độ không cao virus có thể tồn tại được 3-6 tháng, lợn bị chết ở 70 độ C. Chính vì sức đề kháng của virus này cao nên khả năng lây lan trên phạm vi rộng và kéo dài dịch tả lợn.
1.2. Con đường lây bệnh
Bệnh lây nhiễm từ qua đường hô hấp và đường tiêu hóa, Thông qua việc tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các vật nhiễm virus như: Lợn nhiễm bệnh, chuồng trại, phương tiện vận chuyển, dụng cụ, đồ dùng, quần áo nhiễm virus và thức ăn chứa thịt lợn nhiễm bệnh.
Bệnh không lây sang người tuy nhiên người là một tác nhân gây phát tán bệnh.
1.3. Triệu chứng bệnh dịch tả lợn Châu Phi
Bệnh dịch tả lợn Châu Phi có thời gian ủ bệnh từ 3 – 15 ngày, với thể cấp tính thời gian ủ bệnh từ 3 – 4 ngày. Các triệu chứng trên lợn bệnh tùy từng thể khác nhau.
Thể quá cấp tính
- Lợn chết nhanh, thường không biểu hiện triệu chứng lâm sàng hoặc lợn nằm và sốt cao trước khi chết
Thể cấp tính
- Lợn sốt cao khoảng 40,5 – 42 độ C.
- Lợn 2 – 3 ngày đầu tiên lợn không ăn, lười vận động, nằm chồng đống, thích nằm chỗ gần nước.
- Lợn di chuyển bất thường, một số vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đặc biệt là các vùng như tai, đuôi, cẳng chân, da phần dưới vùng ngực và bụng có thể có màu xanh tím.
- Sau đó khoảng 1 – 2 ngày trước khi lợn chết có biểu hiện triệu chứng thần kinh, đi lại không vững, thở gấp khó thở, có bọt lẫn máu ở mũi, viêm mắt, nôn mửa, tiêu chảy đôi khi lẫn máu hoặc có thể táo bón.
- Lợn chết trong vòng 6 – 13 ngày hoặc có thể kéo dài đến 20 ngày. Lợn mang thai có thể gây sẩy thai, tỉ lệ chết cao gần như 100%
- Trường hợp lợn khỏi bệnh hoặc nhiễm virus không triệu chứng sẽ mang virus cả đời và là nguồn lây nhiễm bệnh.
Thể á cấp
- Lợn sốt nhẹ, hoặc không sốt, giảm ăn, sụt cân, ho và khó thở. Đi lại khó khăn, viêm khớp, lợn mang thai có thể sẩy thai.
- Lợn chết sau khoảng 15 – 45 ngày, tỷ lệ chết ở thể này khoảng 30 – 70%.
1.4. Cách phòng chống dịch tả lợn Châu Phi

Hiện nay chưa có vacxin và thuốc điều trị đặc hiệu cho lớn đối với bệnh dịch tả lợn Châu Phi. Vì vậy các phương pháp phòng tránh bao gồm:
- Thường xuyên vệ sinh, sát trùng tại cơ sở chăn nuôi, các phương vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, các chợ điểm bán buôn, giết mổ lợn và các sản phẩm thải của lợn bằng vôi bột hoặc hóa chất.
- Vệ sinh cá nhân những người tham gia chăn nuôi.
- Phát hiện cách ly lợn bị bệnh và nghi bị bệnh.
- Diệt các nguồn bệnh như ruồi, muỗi để tránh mang mầm bệnh phát tán ra bên ngoài.
- Không mua, bán thịt lợn không có nguồn gốc rõ ràng, không sử dụng thức ăn thừa hay chưa được nấu chín từ lợn.
2. Ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi tới sức khỏe con người

Do khả năng sinh tồn của loại virus gây bệnh cao, nên dịch có xu hướng lây lan rất nhanh. Tuy nhiên bệnh dịch tả lợn Châu Phi không lây lan sang người, không có mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe con người. Nhưng lợn mắc bệnh dịch tả Châu Phi có nguy cơ cao mắc các bệnh khác như tai xanh, cúm, thương hàn…
Những bệnh như tai xanh, cúm, thương hàn… mới gây nguy hiểm cho con người gây ra rối loạn tiêu hóa, khi người ăn phải tiết canh lợn, thịt lợn bệnh chưa được nấu chín.
Đặc biệt khi lợn bị bệnh tai xanh vi khuẩn liên cầu trú ngụ trong miệng, mũi của lợn sẽ phát triển nếu người có vết thương hở tiếp xúc với lợn sẽ bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Khi bị nhiễm khuẩn người bệnh có biểu hiện sốt cao, đau đầu, buồn nôn, xuất huyết một số nơi trên cơ thể, ngoài ra có một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc đường tiêu hóa, nặng hơn có thể bị viêm màng não.
Dịch tả lợn Châu Phi hiện lây lan nhanh chưa có hiện tượng thuyên giảm, bệnh chưa có biện pháp phòng chống đặc hiệu cho nên chủ động phòng chống dịch bằng các biện pháp sinh học. Bệnh không gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, tuy nhiên có thể gây hay gian tiếp qua các bệnh khác. Nên chủ động ăn chín uống sôi đảm bảo vệ sinh, không sử dụng thực phẩm có nguồn gốc không rõ ràng để đảm bảo sức khỏe.
Bài viết tổng hợp từ nguồn: ChicucthuyHCM.org.vn, VNexpress.net, Nongnghiep.vn