Hong Kong’s Violence Will Get Worse

Police brutality has pushed protesters to extremes.

Police fire tear gas to disperse protesters in Hong Kong

Police fire tear gas to disperse protesters in the Causeway Bay area of Hong Kong on Nov. 11. ANTHONY WALLACE/AFP VIA GETTY IMAGES

Hong Kong’s protests have seen their first death, and there will be more to come. After months of demonstrations over Beijing’s growing influence tore the city apart, a protester who fell several stories under dubious circumstances died on Friday, while another is fighting for his life after being shot at close range by police on Monday while unarmed. Another man, meanwhile, was set on fire by protesters for shouting pro-Beijing slogans and is in critical condition. Mass tear gassings of Central, Hong Kong’s business district, caused many professionals to stay home, while clashes between police and protesters—previously mostly restricted to weekends—raged through the city on a Monday morning following an attempt to declare a general strike. Tiếp tục đọc “Hong Kong’s Violence Will Get Worse”

PPP regulations to be changed to serve development

VNS –  Monday, Nov 11, 2019 07:54

Part of Ring Road 2 in Ha Noi, which was built under a public private partnership. — VNA/VNS Photo Huy Hung
 More than per 76 per cent of current investment projects following public private partnerships (PPP) are in the field of transport infrastructure, but investors still feel insecure.

Of the 289 PPP investment projects, there are 220 involved in transport infrastructure, said Deputy Minister of Transport Nguyen Nhat attending a conference themed “Solutions to promote investment in the development of transport system structure under PPP” in the capital last week. Tiếp tục đọc “PPP regulations to be changed to serve development”

Can Nam Ngum solar replace Mekong hydro in Laos?

pv-magazine.com

The Lancang-Mekong River is being decimated by hundreds of tributary and mainstream hydroelectric projects from the Tibetan Plateau in China to Lower Sesan in Cambodia. On the Mekong, the Laos Government has constructed the majority of these projects and it is planning even more. But why does it only focus on hydroelectric power plants (HPP’s)? What about other renewable energy sources? Can Nam Ngum solar replace Mekong hydro?

 

Điện mặt trời Nam Ngum có thể thay thế Thủy điện trên dòng Mekong ở Lào?

Phạm Phan Long P.E  Viet Ecology Foundation

Dòng sông Lan Thương–Mekong đang bị tàn phá bởi hàng trăm dự án thủy điện trên dòng chính và các phụ lưu của nó từ cao nguyên Tây Tạng ở Trung Quốc tới hạ lưu sông Sê san ở Campuchia. Riêng trên dòng chính Mekong, Chính phủ Lào đóng vai trò chính trong việc xây dựng những dự án này và thậm chí đang có kế hoạch xây thêm. Nhưng tại sao nước này lại chỉ tập trung vào các nhà máy thủy điện (hydroelectric power plants – HPPs)? Còn những nguồn năng lượng tái tạo khác thì sao? Liệu điện mặt trời Nam Ngum có thể thay thế thủy điện trên dòng Mekong ở đất nước này?

Ngày 01 tháng 11 năm 2019
Kỹ sư Phạm Phan Long, Quỹ Sinh thái Việt (Viet Ecology Foundation)

Biên dịch: Giải pháp vì Môi trường


Hình 1. Sự nở rộ các nhà máy thủy điện trên lưu vực sông Lan Thương – Mekong

Tôi đã thực hiện một nghiên cứu khả thi đơn giản về kinh tế – kỹ thuật để trả lời câu hỏi quan trọng ở trên, và kết quả là có, hoàn toàn có thể. Một trang trại điện mặt trời nổi (floating solar-with-storage, FSS) với công suất thiết kế 11.400 MW là hoàn toàn khả thi về mặt kỹ thuật để sản xuất ra một lượng điện tương đương 15.000 GWh/năm và chi phí thấp hơn so với cả 3 dự án thủy điện hiện đang được lên kế hoạch xây dựng tại Lào – gồm Pak Lay, Pak Beng và Luang Prabang. Quy mô dự án FSS Nam Ngum là rất lớn nhưng có thể thực hiện trong 15 năm với công suất 760 MW/năm với sản lượng 1.000 GWh/năm.


Hình 1. Các dự án thủy điện của Lào trên dòng chính sông Mekong Tiếp tục đọc “Điện mặt trời Nam Ngum có thể thay thế Thủy điện trên dòng Mekong ở Lào?”

Bắt đầu dạy tiếng Anh cho trẻ em ở nhà như thế nào?

English: How do I start teaching my kids English at home?

Nhiều phụ huynh muốn tự dạy tiếng Anh cho con mình ở nhà nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu. Không sao cả nếu Tiếng Anh của chính bạn không tốt lắm. Điều quan trọng nhất là bạn nhiệt tình và cho con bạn nhiều khích lệ và lời khen. Con bạn sẽ đón nhận sự nhiệt tình của bạn đối khi học ngôn ngữ. Đừng lo lắng nếu bé chưa nói được tiếng Anh ngay lập tức. Các bé cần thời gian nhất định để tiếp thu ngôn ngữ mới. Hãy kiên nhẫn và các con sẽ bắt đầu nói tiếng Anh theo thời gian của các em.

Tạo thói quen

Hãy tạo thói quen sử dụng tiếng anh tại nhà. Hãy sử dụng những hội thoại ngắn, lặp lại nhiều lần hơn là dùng những đoạn dài và không thường lặp lại. Chỉ 15 phút tương tác với trẻ ở tuổi rất bé là đủ. Khi bé lớn hơn và khả năng tập trung tăng lên, bạn có thể dần dần dung những hội thoại dài hơn. Những hoạt động ngắn và đa dạng sẽ giúp con tập trung chú ý vào bài học. Tiếp tục đọc “Bắt đầu dạy tiếng Anh cho trẻ em ở nhà như thế nào?”

Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục

Bài viết nhận định về cuốn sách Creative Schools: The Grassroots Revolution That’s Transforming Education của Ken Robinson Ken Robinson và Lou Aronica.

Một thập kỉ trước, bài chia sẻ trên cộng đồng Tedtalk “Trường học có giết chết sáng tạo?” của Ken Robinson – Giáo sư tại đại học Greg Chalfin bắc Colorado đã trở thành video được theo dõi nhiều nhất trong lịch sử của TEDtalk với hơn 37 triệu lượt xem.

Robinson đã chỉ ra rằng tất cả các hệ thống trường học trên khắp thế giới đều coi trọng một kiểu học giống nhau: Khi trẻ lớn lên, chúng ta bắt đầu dạy chúng dần dần từ thắt lưng trở lên. Và sau đó chúng ta tập trung vào đầu của trẻ. Và hơi thiên về một phía (Robinson, 2006). Trong các trường học sáng tạo: Cuộc cách mạng nền tảng trong cải cách giáo dục, Robinson đã tái hiện các chủ đề giáo dục mà ông đã đề cập trong bài phát biểu làm nên thương hiệu của mình: sự phát triển của sáng tạo, định nghĩa về trí thông minh và sự đa dạng về năng lực của con người mà giáo dục nên phát triển ở trẻ em. Tiếp tục đọc “Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục”