Nhìn vào một chính sách nhập cư đã trục trặc từ lâu

CHIÊU VĂN, 04.11.2019, 10:38

TTCT – Khi một thảm kịch 39 người chết như ở Essex (Anh) xảy ra, lẽ tự nhiên là tất cả mọi người đều muốn truy tìm trách nhiệm. Nhưng trách nhiệm đầu tiên của tấn thảm kịch có lẽ không phải là của (những) chính phủ mà từ đó công dân di cư lậu xuất phát, cũng không phải những nạn nhân đó và gia đình họ và thậm chí không phải của bọn buôn người. Vấn đề chính là một chính sách nhập cư đã trục trặc từ rất lâu ở các nước giàu.

Nhìn vào một chính sách nhập cư đã trục trặc từ lâu
Ảnh: Axios

Tiếp tục đọc “Nhìn vào một chính sách nhập cư đã trục trặc từ lâu”

English proficiency of Vietnamese hits five-year low: EF report

tuoitre – Wednesday, November 06, 2019, 14:05 GMT+7

English proficiency of Vietnamese hits five-year low: EF report
A foreign teacher shows a student a picture during an English lesson at an elementary school in Ho Chi Minh City. Photo: Nhu Hung / Tuoi Tre

Vietnamese people’s proficiency in using English has fallen for the third year in a row to reach the lowest point since 2015, according to the 2019 English Proficiency Index compiled by the global education firm Education First (EF).

Vietnamese’ English skills improved from “very low” to “low” between 2011 and 2014, before maintaining a “moderate” proficiency level between 2015 and 2018, according to the annual EF report.

This year’s report, EF’s biggest league table to date, showed Vietnam drastically dropping to 52nd place out of 100 countries and regions with a score of 51.57, which is considered “low” proficiency. Tiếp tục đọc “English proficiency of Vietnamese hits five-year low: EF report”

Việc Nhật Bản dẫn dắt thương mại tự do tác động không ngờ đến quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc

hoinhap.org.vn – Thứ sáu, 01 Tháng 11 2019 09:21

Japan

Giữa lúc mối đe dọa chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục lấp ló từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung Quốc, một cường quốc thương mại khác là Nhật Bản đã đứng lên trở thành người bảo vệ tự do thương mại.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giữa 11 quốc gia, đại diện cho 13% GDP toàn cầu và 500 triệu người dân, đã có hiệu lực từ ngày 30/12 năm 2018. Một tháng sau đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế (EPA) giữa Nhật Bản và Liên minh Châu Âu cũng có hiệu lực, mở ra một khu vực tự do thương mại lớn nhất trên thế giới – đạt gần 1/3 GDP toàn cầu và 635 triệu người. Tiếp tục đọc “Việc Nhật Bản dẫn dắt thương mại tự do tác động không ngờ đến quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc”

China companies worst in Asia for environmental sustainability, Hong Kong firms fare best—report

eco-business.com 

The failure of China’s largest corporations to meet waste management and emissions reductions targets have given them the lowest score in a ranking of how companies report their environmental impact. Singapore companies also fare poorly while Hong Kong firms top the list.

Tiếp tục đọc “China companies worst in Asia for environmental sustainability, Hong Kong firms fare best—report”

Dòng tiền phi pháp ra vào từ 148 nước đang phát triển, năm 2006-2015

Toàn bộ báo cáo: Illicit Financial Flows to and from 148 Developing Countries: 2006-2015

Tóm tắt

Đây là bản mới nhất trong loạt báo cáo ban hành hàng năm bởi Tổ chức tài chính liêm chính Toàn cầu – Global Financial Integrity(GFI), nơi cung cấp các ước tính cấp quốc gia về các dòng tiền bất hợp pháp ra vào của 148 các quốc gia thị trường đang phát triển và thị trường mới nổi là kết quả của trao đổi thương mại hàng hóa với các nền kinh tế tiên tiến, được phân loại bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Các dòng chảy như vậy sau đây được gọi là dòng tiền bất hợp pháp – illicit financial flows (IFFs) ước tính từ năm 2006 đến 2015, giai đoạn 10 năm gần đây nhất có dữ liệu toàn diện. Ngoài việc cập nhật các ước tính dòng tiền bất hợp pháp, như GFI đã trình bày trước đây, báo cáo này mở rộng phạm vi nghiên cứu và sử dụng cơ sở dữ liệu chi tiết hơn do Liên Hợp Quốc (UN) công bố cùng với các biện pháp cập nhật từ dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) mà tổ chức đã sử dụng trước đây. Báo cáo này trình bày ước tính của các dòng tiền bất hợp pháp dựa trên cả hai bộ dữ liệu. GFI định nghĩa dòng tiền bất hợp pháp là tiền kiếm được, sử dụng hoặc di chuyển bất hợp pháp và vượt qua biên giới quốc tế. Hiện tại, Ngân hàng Thế giới, IMF, UN và OECD sử dụng định nghĩa tương tự.
Tiếp tục đọc “Dòng tiền phi pháp ra vào từ 148 nước đang phát triển, năm 2006-2015”