China’s Belt and Road rail project stirs discontent in Laos

Nikkei Asia Review March 15, 2018 11:20 am JST

Belated compensation for over 4,000 affected families involves opaque assessments

MARWAAN MACAN-MARKAR, Asia regional correspondent

Upgrading Southeast Asia’s dilapidated rail infrastructure comes with social costs. © Reuters

BANGKOK — Some 4,000 families in Laos affected by a China-Laos high-speed rail link, begun in 2016 as part of China’s Belt and Road Initiative, are to receive compensation, but the amounts involved and timing are unclear.

Channelled through new accounts at Banque Pour Le Commerce Exterieur Lao Public, the communist country’s largest state-owned bank, payments will be made to farmers who sustained crop damage, and to those with “residential properties surrendered to the government,” according to the Lao News Agency, the official mouthpiece of the one-party state. Tiếp tục đọc “China’s Belt and Road rail project stirs discontent in Laos”

Petroleum company caught dumping untreated waste in protected Hanoi forest

VNExrpess By Vo Hai, Phan Anh   March 14, 2018 | 10:03 pm GMT+7

Petroleum company caught dumping untreated waste in protected Hanoi forest

Plastic bags are seen from the discharge by a petroleum company in a Hanoi forest. Photo by VnExpress/Chien Minh

Locals say the company has been trying to cover up the evidence and switched to operating at night following complaints.

A petroleum company has been caught red-handed dumping untreated waste in a protected forest on the outskirts of Hanoi.

Residents of Soc Son District started noticing lines of trucks queuing up to dump tons of waste shortly before the Lunar New Year (Tet).

Tiếp tục đọc “Petroleum company caught dumping untreated waste in protected Hanoi forest”

Dramatic Photos Show How Sand Mining Threatens a Way of Life in Southeast Asia

Dramatic Photos Show How Sand Mining Threatens a Way of Life in Southeast Asia

Vietnam is a prime example of a little-known global threat: the mining of river sand to build the world’s booming cities.
In An Giang Province, Vietnam, a half-mile stretch of riverfront along the Van Nao River collapsed in April 2017, plunging houses and part of the road into the river. Sand mining had weakened the bank.

 

Hội thảo Kiến trúc bền vững, Hà Nội 27.3.2018

Mình (Hằng) sẽ có mặt ở hội thảo, mong gặp các bạn và trao đổi tại hội thảo 

 

HỘI THẢO KIẾN TRÚC BỀN VỮNG, Hà Nội 27.3.2018

Trình diễn Mô phỏng công trình cho thiết kế trường học Điếc & Khiếm thính & Chia sẻ kinh nghiệm từ CHLB Đức

Nằm trong khuôn khổ của Chương trình Kiến trúc Bền vững – Trao đổi kiến thức về Ứng dụng Mô phỏng Hiệu năng công trình xây dựng giữa Việt Nam và CHLB Đức, Hội thảo Kiến trúc Bền vững được tổ chức nhằm chia sẻ nền tảng quan điểm, kinh nghiệm về kiến trúc bền vững từ chuyên gia kĩ sư khí hậu người đến từ CHLB Đức và Việt Nam.

Các hoạt động chính tại hội thảo bao gồm:

– Tham quan triển lãm thiết kế trường học Điếc & Khiếm thính và lắng nghe trình bày các kết quả mô phỏng hiệu năng công trình; – Giao lưu và thảo luận mở giữa các cá nhân, tổ chức quan tâm tới mô phỏng hiệu năng công trình và kĩ sư khí hậu đến từ hai quốc gia.

Thời gian: 13:30 – 17:00 thứ Ba ngày 27 tháng 03 năm 2018
Địa điểm: Phòng U204, tầng 2, nhà U, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

DIỄN GIẢ HỘI THẢO KIẾN

Giáo sư Volkmar Bleicher với hơn 20 năm kinh nghiệm về mô phỏng hiệu năng công trình là CEO tập đoàn Transsolar – nằm trong danh sách các công ty hàng đầu thế giới về kỹ thuật công trình thích ứng khí hậu. Đồng thời ông là giáo sư giảng dạy tại ĐH Khoa học Ứng dụng HFT Stuttgart, CHLB Đức.
Tại Hội thảo Kiến trúc Bền vững diễn ra vào chiều thứ Ba ngày 27/03 sắp tới, Giáo sư sẽ chia sẻ những nền tảng quan điểm, kinh nghiệm về kĩ sư khí hậu và mô phỏng hiệu năng công trình xây dựng.

Nếu bạn muốn đăng ký tham gia hội thảo, hãy liên hệ hòm thư:
een.vn.vsse@gmail.com hoặc hotline: 024 6655 3445

 

Điều tra tình trạng môi trường tại Việt Nam, những chuyện nực cười


Hình ảnh banner: Một nông dân đang cho ngựa ăn cỏ voi ở tỉnh Cao Bằng, cỏ được trồng để người nông dân không cho gia súc ăn cỏ bên trong một khu rừng được bảo vệ gần đó. Ảnh của Michael Tatarski / Mongabay.

English: Environmental reporting in Vietnam often a comedy of errors

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 1 năm 2018

  • Việt Nam đứng gần cuối Bảng thế giới trong xếp hạng toàn cầu về tự do báo chí
  • Tờ Phóng viên Không Biên giới xếp Việt Nam ở vị trí 175 trên 180 về chỉ số tự do báo chí năm 2017.
  • Các nhà báo môi trường ở Việt Nam, bao gồm cả các nhà báo công dân và blogger, thường phải đối mặt với nhiều rào cản, đôi khi là cả bị giam giữ.

Tuy không phải là một điều đáng ngạc nhiên, nhưng viết báo về môi trường ở Việt Nam không phải là một việc dễ dàng. Nhà nước một đảng Việt Nam gần đây đã được xếp hạng 175 trên 180 về Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2017 của Tờ Phóng viên Không Biên giới, nằm giữa Sudan và Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “Điều tra tình trạng môi trường tại Việt Nam, những chuyện nực cười”

Thư mục Lịch sử Việt Nam

ban_do_viet_nam2
Thư mục Lịch Sử Việt Nam

***

  1. An Nam Chí Lược – Lê Tắc – Viện ĐH Huế
  2. Binh Thư Yếu Lược – Trần Hưng Đạo
  3. Đại Nam Liệt Truyện – Quốc Sử Quán triều Nguyễn
  4. Đại Nam Nhất Thống Chí – Quốc Sử Quán triều Duy Tân
  5. Đại Nam Thực Lục – Quốc Sử Quán triều Nguyễn
  6. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư – Lê Văn Hưu, Phan Chu Tiên, Ngô Sĩ Liên
  7. Đại Việt Thông Sử  – Lê Quý Đôn
  8. Đại Việt Sử Lược – Khuyết Danh (Nguyễn Gia Tường dịch)
  9. Đông Kinh Nghĩa Thục – Nguyễn Hiến Lê
  10. Đồng Khánh, Khải Định Chính Yếu – Quốc Sử Quán triều Nguyễn
  11. Gia Định Thành Thông Chí – Trịnh Hoài Đức
  12. Hoàng Lê Nhất Thống Chí – Ngô gia văn phái
  13. Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí – Lê Quang Định
  14. Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục – Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
  15. Lam Sơn Thực Lục – Nguyễn Trãi biên soạn – Lê Thái Tổ đề tựa
  16. Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí – Phan Huy Ích
  17. Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện – Phan Kế Bính
  18. Phủ Biên Tạp Lục – Lê Quý Đôn
  19. Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu – Cao Xuân Dục
  20. Sài Gòn Năm Xưa – Vương Hồng Sển
  21. Sử ký Đại Nam Việt – Hội Tượng Ảnh Phép Lạ (1903)
  22. Sử liệu Phù Nam – Lê Hương, Nguyên Nhiều
  23. Việt Nam Sử Lược – Trần Trọng Kim
  24. Việt Sử Tiêu Án – Ngô Thời Sỹ
  25. Việt Sử Toàn Thư – Phạm Văn Sơn
  26. Việt Điện U Linh Tập – Lý Tế Xuyên
  27. Vietnam History Overall (with historical landmarks and relics)
  28. ________

  29. Thiền Uyển Tập Anh – Lê Mạnh Thát
  30. Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) – Lê Mạnh Thát
  31. Việt Nam Phật Giáo Sử Luận – Nguyễn Lang
  32. Lược sử Gia đình Phật tử Việt Nam – Huỳnh Ái Tông
  33. Lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam
  34. Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Cao Huy Thuần
  35. Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam
  36. Tìm hiểu và học đạo Cao Đài
  37. Đất nam kỳ – Tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài
  38. Phật giáo Hòa Hảo trong dòng lịch sử dân tộc
  39. _______

  40. Trang Web Dựng Nước – Giữ Nước – Lich sử Quân sử VN
  41. 1963 – 2013 Năm mươi năm nhìn lại [chế độ Ngô Đình Diệm]
  42. Foreign Relations of the United States, 1963, Vietnam – Hồ sơ mật VN 1963
  43. Một số hồ sơ CIA giải mật về cuộc chiến Việt Nam
  44. Vietnam: A Television History (PBS TV Channel – 1983)
  45. Battlefield Vietnam – Chiến trường VN (PBS TV Channel – 1994)
  46. The Vietnam War – Cuộc Chiến Việt Nam (Ken Burns and Lynn Novick, PBS 2017)
  47. Vietnam War in photos – The Atlantic
  48. 21 Iconic Photos of the Vietnam War – Time magazine
  49. Ideology in Urban South Vietnam 1950-1975 – PhD dissertaion
  50. 1965-1975 Another Vietnam: Unseen images of the war from the winning side
  51. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 – Viện Sử Học
  52. Đại Thắng Mùa Xuân – Văn Tiến Dũng
  53. Tổng Hành Dinh Trong Mùa Xuân Toàn Thắng – Võ Nguyên Giáp
  54. Hồ sơ mật Dinh Độc Lập – Nguyễn Tiến Hưng
  55. Khi Đồng Minh Tháo Chạy – Nguyễn Tiến Hưng
  56. Việt Nam 1945-1995 – Chiến tranh, Tị nạn và Bài học Lịch sử – Lê Xuân Khoa
  57. ________

  58. Dien Bien Phu – Vo Nguyen Giap – Foreign Language Publishing House
  59. Điện Biên Phủ – Võ Nguyên Giáp
  60. Cuộc chiến Điện Biên Phủ – Những hình ảnh chưa được biết tới
  61. Vo Nguyen Giap’ books
  62. ________

  63. Loạt bài về Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979
  64. Loạt bài về cuộc chiến biên giới tây nam 1978 giải phóng Kampuchia
  65. The 1974 Paracels Sea Battle: A Campaign Appraisal – Trận Hải chiến Hoàng Sa 1974
  66. Hải chiến Trường Sa 1988
    i. Johnson South Reef Skirmish) – wikipedia
    ii. Hải chiến Gạc Ma – Cô Lin – Len Đao 1988 – wiki tiếng Việt
    iii. Chiến dịch CQ-88 – wiki quân sự tiếng Việt
  67. ________

  68. Nguyễn Thị Năm and the Land Reform in North Vietnam in 1953 – Alex-Thai D. Vo
  69. Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam – wikipedia tiếng Việt
  70. Nguyễn Thị Năm – wikipedia tiếng Việt
  71. ___

  72. Vụ Nhân Văn Giai Phẩm từ góc nhìn của Đại tá Công an – Lê Hoài Nguyên
  73. Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm – wikipedia tiếng Việt
  74. ___

  75. The 1968 “Hue Massacre” – D. Gareth Porter
  76. Thảm sát Tết Mậu Thân – wikipedia tiếng Việt
  77. ___

  78. My Lai Massacre – Digital History
  79. My Lai webpage – University of Missouri
  80. Thảm sát Mỹ Lai – wikipedia tiếng Việt
  81. Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam – wikipedia tiếng Việt
  82. ___

  83. Re-education in Unliberated Vietnam: Loneliness, Suffering and Death
  84. Học tập cải tao – wikipedia tiếng Việt
  85. 17 Năm trong các trại cải tạo – KALE
  86. ___

  87. Anthony Morreale: An Interview with Nguyên Ngọc
  88. Bên thắng cuộc – Huy Đức
    Quyển 1
    Quyển 2
  89. Việt Nam 1945-1995 – Chiến tranh, Tị nạn và Bài học Lịch sử (Lê Xuân Khoa)
  90. The last Confucians of Mid-20th Century Vietnam – Nguyễn Tuấn Cường
  91. First Indochina War – Ed. Oğuzhan Yılmaz
  92. ____

  93. Vương quốc Champa: Địa dư, Dân cư và Lịch sử – Pieørre-Bernard LAFONT – Hassan Poklaun dịch
  94. Lược sử nền văn minh Champa – Thanh Trà
  95. Ký sự Phong trào thanh niên Chăm tham gia Fulro vào 1968