Vietnam’s catfish on verge of losing US market over steep anti-dumping duties

The latest duties are as high as US$7.74 a kg

By Son Luong / Tuoi Tre News

March 19, 2018, 16:01 GMT+7

​Vietnam’s catfish on verge of losing US market over steep anti-dumping duties
A farmer is seen at a catfish farm in Vietnam. Photo: Tuoi Tre

The U.S. Department of Commerce (USDOC) has slapped record high anti-dumping duties on catfish imports from Vietnamese companies, raising concerns that the Southeast Asian market will eventually fail to continue selling to this important market.

The steep tax rates were announced as the final ruling of the investigation by the USDOC into Vietnamese catfish imports, believed to affect local manufacturers in the U.S. Tiếp tục đọc “Vietnam’s catfish on verge of losing US market over steep anti-dumping duties”

Law on wildlife crimes takes effect, but enforcement still weak

Last update 07:30 | 21/03/2018
VietNamNet Bridge – On January 1, 2018, the 2017 amended Criminal Code with stricter provisions and heavier sanctions on wildlife crime took effect. 

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, wildlife trafficking, environment protection law, MONRE

Criminals can be sentenced up to 15 years in prison

Criminals can be sentenced up to 15 years in prison and a pecuniary penalty of up to VND15 billion.

The first Criminal Code in 1985 only mentioned crimes related to forest management and protection and the illegally poaching of birds and animals. The maximum penalty stipulated in the law was three years imprisonment.

In the 1999 Criminal Code, the term ‘wildlife’ for the first time was legalized. The pecuniary penalty was raised to a maximum of VND50 million, while the crimes were subject to seven years in prison. Tiếp tục đọc “Law on wildlife crimes takes effect, but enforcement still weak”

Lúa ma huyền thoại (6 kỳ)

Lúa ma huyền thoại – Kỳ 1: Vì sao gọi lúa ma?

26/11/2015 14:40 GMT+7

TT – Mới đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy một gen cực quý có trong lúa ma mà họ lấy mẫu ADN tại tỉnh Tiền Giang và TP Cần Thơ từ 2-3 năm trước.

Lúa ma - Ảnh: IWRG Database
Lúa ma – Ảnh: IWRG Database

GS.TS Nguyễn Thị Lang (Viện Lúa ĐBSCL) nói phát hiện của các nhà khoa học Nhật Bản là vĩ đại, có thể tạo ra một sự đột phá trong lĩnh vực di truyền và chọn giống lúa. Những thông tin độc đáo này đã thuyết phục chúng tôi vác balô lên đường tìm hiểu kỹ hơn về loài lúa ma huyền thoại.

Vợ chồng GS.TS Bùi Chí Bửu (viện trưởng Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam) và GS.TS Nguyễn Thị Lang (bộ môn di truyền và chọn giống Viện Lúa ĐBSCL) là chuyên gia đầu ngành về lúa ma tại VN và thế giới hiện nay. Tiếp tục đọc “Lúa ma huyền thoại (6 kỳ)”

Một số tiến bộ kỹ thuật hiện nay của nông nghiệp lúa

Ts Trần Văn Đạt

image004Lúa gạo là thức ăn căn bản của hơn phân nửa dân số thế giới hay hơn 3,3 tỉ người, trong đó Châu Á chiếm 90% tổng sản xuất và tiêu thụ. Năm 2013, thế giới sản xuất 747 triệu tấn lúa trên diện tích 161 triệu ha và trao đổi mậu dịch toàn cầu độ 37,5 triệu tấn gạo (FAO, 2014). Theo phỏng đoán Cơ quan FAO, đến năm 2050 dân số sẽ tăng đến 9,6 tỉ người, thành phố sẽ mở rộng thêm, diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp dần, năng suất lúa tăng chậm và mức độ sản xuất lúa gạo hiện nay không thể bắt kịp nhu cầu dân số tăng cao lúc đó, nếu con người không đạt được những tiến bộ kỹ thuật đáng kể như đã thấy trong Cách Mạng Xanh cuối cùng. Cuộc Cách Mạng Xanh này xảy ra trên thế giới trong thập niên 1970 và 1980, nhờ vào khám phá các gen lùn lúa mì của Nhựt Bổn và áp dụng kỹ thuật lai tạo tuyển chọn di truyền của các chuyên gia Mỹ và Á Châu. Tiếp tục đọc “Một số tiến bộ kỹ thuật hiện nay của nông nghiệp lúa”

Tò mò: Lực đẩy bên trong một tâm trí khao khát học hỏi

 English – Curiosity: The Force Within a Hungry Mind

Kích thích sự tò mò của học sinh bằng cách khuyến khích các em câu hỏi có giá trị, tìm kiếm những khoảnh khắc có thể dạy-học được, xây dựng các bài học dựa trên môi trường thực tế và tư duy phê phán.

Điều gì làm cho trẻ  muốn học? Theo nghiên cứu, đó là niềm vui thích của việc khám phá – nguồn năng lượng tiềm ẩn thúc đẩy học tập, tư duy phản biện và lý luận. Chúng tôi gọi đây là khả năng/năng lực tò mò, và chúng tôi nhận ra năng lực này ở trẻ em khi thấy chúng khám phá môi trường xung quanh, nghiền ngẫm sách và thông tin, đặt câu hỏi, khám phá các khái niệm, thao tác dữ liệu, tìm kiếm ý nghĩa, kết nối với con người và thiên nhiên, và tìm kiếm kinh nghiệm học tập mới.

Tiếp tục đọc “Tò mò: Lực đẩy bên trong một tâm trí khao khát học hỏi”

Life without toilets: the photographer tackling a global taboo

Andrea Bruce’s prize-winning images from India, Haiti and Vietnam document the deeply sensitive issue of open defecation, which affects 1.1 billion of the world’s poorest people

Photographs: Andrea Bruce/NOOR/Eyevine

by

For photographer Andrea Bruce, however, the challenge meant she did not have to think too long before agreeing to the year-long project documenting an issue both deeply sensitive and hugely important. The resulting photo essay, commissioned by National Geographic, has been selected for a first prize in the prestigious Pictures of the Year awards. Tiếp tục đọc “Life without toilets: the photographer tackling a global taboo”