CSIS Southeast Asia SIT-REP, Nov. 5 2015

The SIT-REP gives you links to all of CSIS Southeast Asia’s (@SoutheastAsiaDC) best updates and programs in a five minute read. This issue includes a special feature on Myanmar’s upcoming elections on November 8, a preview of President Barack Obama’s visit to the Philippines later this month, analyses of recent South China Sea developments, and key issues in Indonesian president Joko Widodo’s visit to the United States in late October. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:


Special Feature: Myanmar’s Elections

Myanmar’s national elections are a critical milestone for U.S. policy toward Myanmar. Get the best inside scoop with our analysis and programs. Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia SIT-REP, Nov. 5 2015”

Các Nguyên tắc Cơ bản về Vai trò của Luật sư

English version


Quyền Con Người Liên Hợp Quốc
(Văn phòng Cao uỷ về Quyền Con Người)

Các Nguyên tắc Cơ bản về Vai trò của Luật sư

Thông qua bởi Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ 8 về Phòng Ngừa Tội phạm và Hành xử với Phạm nhân, tại Hanava, Cuba từ ngày 27 tháng 8 đến 7 tháng 9 năm 1990

Xét rằng trong Hiến chương Liên Hợp Quốc, các dân tộc trên thế giới khẳng định, cùng những điều khác, quyết tâm để thiết lập những điều kiện để công lý có thể được duy trì, và tuyên bố như một trong những mục tiêu của họ là đạt được sự hợp tác quốc tế trong việc thúc đẩy và khuyến khích tôn trọng quyền con người và các tự do cơ bản không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo, Tiếp tục đọc “Các Nguyên tắc Cơ bản về Vai trò của Luật sư”

Xử lý vấn nạn rác thải nilon/nhựa ở các Đại dương trên thế giới

English: Solving the Problem of Plastic Waste in the World’s Oceans

Là sản phẩm hợp tác với Trung tâm Kinh doanh và Môi trường McKinseyMcKinsey Center for Business and Environment, báo cáo vạch ra một số giải pháp trên đất liền cụ thể cho vấn đề rác thải ô nhiễm plastic ở đại dương, bắt đầu với việc loại bỏ rò rỉ rác plastic ở 5 nước cần ưu tiên (Trung Quốc, Indonesia, Philippine, Việt Nam, Thái Lan)

DOWNLOAD báo cáo tại ĐÂY

Đây là báo cáo, lần đầu tiên, vạch ra một con đường cụ thể nhằm giảm thiểu và cuối cùng là loại bỏ, rác nilon – plastic ở các đại dương”, Andreas Merkl, CEO của Tổ chức Bảo tồn Đại dương phát biểu.

“CÁC KẾT QUẢ CỦA BÁO CÁO KHẲNG ĐỊNH NHIỀU ĐIỀU ĐÃ ĐƯỢC NGHĨ ĐẾN TỪ LÂU – RẰNG CÁC GIẢI PHÁP VỚI PLASTIC TRÊN ĐẠI DƯƠNG THẬT RA BẮT ĐẦU TỪ ĐẤT LIỀN. ĐIỀU NÀY SẼ CẦN ĐẾN SỰ NỖ LỰC HỢP TÁC CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP, CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ CHÍNH PHỦ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐANG GIA TĂNG VỀ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG NÀY.

Tám triệu khối tấn nilon – plastic rò rỉ ra đại dương mỗi năm và lượng này vẫn tiếp tục gia tăng. Nếu không có hành động phối hợp toàn cầu, có thể sẽ có 1 tấn plastic trên mỗi 3 tấn cá vào năm 2025, dẫn tới các vấn đề trầm trọng về sức khoẻ, kinh tế và môi trường. Tiếp tục đọc “Xử lý vấn nạn rác thải nilon/nhựa ở các Đại dương trên thế giới”

Finding the Silver Pipelining in the Keystone XL Decision

  • Photo courtesy of rickz from https://www.flickr.com/photos/rickz/2113212191/in/photolist-4dJLmX-8AaSq8-4R2T6-ogvPnb-cHW8qL-9c4B2L-H8U2t-6YX1eb-6YWZVG-6YX1J7-4ZLHta-P4pxK-P3MCu-P4py8-P4ABV-P432S-P432b-P4ABR-P3Mgd-6YSZz2-axSvq-6hmrrn-P4ABK-5btKCU-BmhUs-9YT
    Nov 6, 2015
     CSIS – Today President Obama, after seven long years of study and deliberation, rejected TransCanada’s request for a Presidential Permit for its Keystone XL pipeline – a 1,179 mile pipeline designed to bring up to 830,000 barrels per day of Canadian oil to an integrated pipeline system in the United States. Despite the Obama administration’s protestations to the contrary, the decision to deny the permit is rumored to have been made for quite some time and the timing of today’s decision appears to be a calculated step to win the president and the administration additional support from the environmental community before heading off to Paris for the UN climate negotiations at the end of this month. The president asserted that approving Keystone XL would undercut the U.S. role as a climate leader, when in reality the decision likely carries more weight in domestic rather than international circles. Indeed, U.S. leadership on climate is more firmly supported by the suite of action it has taken as part of the Climate Action Plan.

    Tiếp tục đọc “Finding the Silver Pipelining in the Keystone XL Decision”

Thủy điện ‘chết không chôn được’, vì sao?

TPNhiều doanh nhân cả trong lẫn ngoài ngành rót tiền xây thủy điện để rồi ngồi than khóc vật vã vì lỗ nặng. Trong khi đó việc Bộ Tài chính quyết định điều chỉnh tăng thuế suất Tài nguyên nước đối với thủy điện vừa và nhỏ từ 2% lên 4% càng khiến doanh nghiệp ‘lao mình xuống vực thẳm’.

Cực nhọc thi công thủy điện

Cực nhọc thi công thủy điện

Theo Sở Công Thương Đắk Lắk- tỉnh có nhà máy thủy điện tư nhân đầu tiên bán điện cho nhà nước từ năm 2006- tới tháng 6/2014, toàn tỉnh có 14 nhà máy thủy điện vừa và nhỏ (TĐVVN) tổng công suất lắp đặt 85 MW đã vận hành, tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng, mỗi năm sản xuất được 350 triệu Kwh điện. Tiếp tục đọc “Thủy điện ‘chết không chôn được’, vì sao?”

Èo uột cảng biển

NLD Là một cảng nước sâu hiện đại với tổng vốn đầu tư hàng tỉ USD nhưng sau nhiều năm đi vào hoạt động, cảng biển Cái Mép – Thị Vải vẫn trong cảnh vắng bóng tàu bè.

Container hàng hóa vứt chỏng chơ ở khu vực Cảng Cái Mép - Thị Vải

Container hàng hóa vứt chỏng chơ ở khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải

Bắt đầu hoạt động từ năm 2009, Cái Mép – Thị Vải (khu vực cửa sông Thị Vải và sông Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) được kỳ vọng là cảng cửa ngõ quốc tế. Thế nhưng, lâu nay, khu cảng này chỉ hoạt động một cách èo uột, trong khi các bên liên quan vẫn chưa đưa ra được phương án nào khả quan để tình hình có thể sáng sủa hơn. Tiếp tục đọc “Èo uột cảng biển”

Công trình của một đời người: Cuốn sách “Môi Trường và Con Đường Phát Triển”

Gần nửa thế kỷ trước, Martin Luther King (nhà hoạt động dân quyền Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964) đã từng nói: “Trong đống ngổn ngang hài cốt và tàn dư của nhiều nền văn minh, nổi lên một dòng chữ đầy nuối tiếc: Quá muộn rồi. Sau đây, chúng ta sẽ đi  về đâu, sự hỗn loạn hay một cuộc sống cộng  đồng?”

Trong quá trình phát triển, con người đã nhận thức được một cách thấm thía hậu quả chính là từ trong sự phát triển – đó là ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và dẫn đến các tai biến môi trường, các nhiễu loạn sinh thái, điều đó đã và đang tác động đến an ninh xã hội, an ninh quốc gia và nhân loại. Nhận thức được những vấn đề môi trường gay gắt, các quốc gia và cộng đồng quốc tế đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất đầu tiên về môi trường ở Stockholm, và ngày 5/6/1972 đã trở thành ngày Môi trường thế giới. Kể từ đó đến nay đã gần 40 năm; mặc dù các quốc gia đã và đang thực thi nhiều biện pháp bảo vệ môi trường trong phát triển xã hội, song những vấn đề môi trường ngày càng trở nên nguy hiểm hơn, nhất là trong các quốc gia nghèo mà năng lực chống đỡ bị hạn chế. Tiếp tục đọc “Công trình của một đời người: Cuốn sách “Môi Trường và Con Đường Phát Triển””

Trái bần hoang dã trở thành đặc sản xuất ngoại

Trà Vinh:

DTBà Võ Thị Cúc, SN 1952 (ở xã Long Trị, Long Đức, TP Trà Vinh) đã mày mò nghiên cứu để biến trái bần hoang dã thành đặc sản bán trong và ngoài nước. Sản phẩm bột bần, mứt bần của bà được người tiêu dùng ưa thích nhất là ở thành thị.

Bột bành phẩm của bà Cúc được xuất ngoại

Bà Cúc cùng chồng suốt mấy chục năm liền ở nhờ đất khu nông trường thuộc cù lao Long Trị nằm giữa sông Hậu. Xung quanh cù lao là đất bãi bồi, cây bần mọc thành rừng nên người dân nơi đây tận dụng lấy gỗ, rễ làm nút chai, trái bần thì nấu canh chua. Tuy nhiên để biến trái bần hoang dã thành món đặc sản là cả một chặng đường dài. Tiếp tục đọc “Trái bần hoang dã trở thành đặc sản xuất ngoại”