Bỏ hoang con tàu “lịch sử” bị Trung Quốc đâm chìm

12/11/2015 14:00 GMT+7

TTLà bằng chứng tố cáo tội ác của Trung Quốc đã hạ đặt giàn khoan trái phép ở Hoàng Sa của Việt Nam, đau xót thay con tàu DNa 90152 lại bị bỏ phế hơn 1 năm qua.

Do không được che chắn, bảo quản nên tàu DNa 90152 đang xuống cấp, hư hỏng - Ảnh: Hữu Khá
Do không được che chắn, bảo quản nên tàu DNa 90152 đang xuống cấp, hư hỏng – Ảnh: Hữu Khá

Mọi người vẫn còn nhớ việc con tàu DNa 90152 của bà Huỳnh Thị Như Hoa (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) bị tàu Trung Quốc đâm chìm chiều 26-5-2014 trong sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép ở Hoàng Sa của Việt Nam. Bây giờ con tàu đó đang ở đâu?

Tưởng đâu con tàu “lịch sử” ấy sau khi được trục vớt từ Hoàng Sa đưa về đất liền sẽ được “lưu giữ” cẩn thận như một bằng chứng tố cáo tội ác của Trung Quốc như nguyện vọng của nhiều người dân Việt.

Thế mà đau xót thay, hơn một năm nay tàu DNa 90152 bị bỏ nằm hoang phế, đang xuống cấp từng ngày. Tiếp tục đọc “Bỏ hoang con tàu “lịch sử” bị Trung Quốc đâm chìm”

Đàn bà đi biển

TNĐàn ông trai tráng đi biển đã cực, đàn bà đi biển lại càng cực hơn khi vật lộn với sóng gió mưu sinh.

Ở vùng ven biển Hoằng Hóa có hàng chục phụ nữ trên dưới 60 tuổi ngày ngày cùng chồng đạp sóng ra khơi đánh cá - Ảnh: Ngọc MinhỞ vùng ven biển Hoằng Hóa có hàng chục phụ nữ trên dưới 60 tuổi ngày ngày cùng chồng đạp sóng ra khơi đánh cá – Ảnh: Ngọc Minh

Thế nhưng, ngày ngày ở H.Hoằng Hóa (Thanh Hóa) vẫn có hàng trăm phụ nữ cùng chồng đạp sóng trên những chiếc bè mảng mỏng manh lênh đênh giữa biển.

Sau vài lần lỡ hẹn do thời tiết xấu, cuối cùng chúng tôi cũng thu xếp được chuyến đi biển với chị em ngư dân Hoằng Hóa. Đúng hơn, các nữ ngư dân không để chúng tôi lên thuyền là vì “sợ mấy anh phóng viên không chịu được sóng gió”, chứ những hôm sóng to gió lớn, mưa gió kèm sương mù dày đặc các chị vẫn cùng chồng con vượt sóng ra khơi. Tiếp tục đọc “Đàn bà đi biển”

A Return to the Rule of Law in the South China Sea?

The UNCLOS tribunal’s ruling that it has jurisdiction in the case brought by the Philippines will likely improve prospects for the rule of law in the South China Sea – and it is in China’s interest to contribute to this development.
DigitalGlobe high-resolution imagery of the Subi Reef in the South China Sea. Photo via Getty Images.DigitalGlobe high-resolution imagery of the Subi Reef in the South China Sea. Photo via Getty Images.

Chathamhouse – China has been on a diplomatic charm offensive last week to improve its relations with  neighbours who have a stake in the stability of the South China Sea (SCS), reaching out to Vietnam and Japan and  culminating in the historic meeting with Taiwan’s leader Ma Ying-jeou on 7 November. This followed on from recent setbacks for its ambitions in the SCS . First, the United States sent its warship USS Lassen within 12 nautical miles of the Chinese controlled Subi Reef to challenge China’s claim to the feature. Then, on 29 October an arbitral tribunal established under the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and hosted by the Permanent Court of Arbitration (PCA) at the Hague found that it has jurisdiction to hear the claims put forward by the Philippines in a case against China concerning maritime rights in a part of the SCS claimed by both. Tiếp tục đọc “A Return to the Rule of Law in the South China Sea?”

Direct Democracy: The International IDEA Handbook

Download Free of Charge

Full PDF Chapter PDFs

Lead Writers and Editors: Virginia Beramendi, Andrew Ellis, Bruno Kaufman, Miriam Kornblith, Larry LeDuc, Paddy McGuire, Theo Schiller and Palle Svensson Contributors: Jennifer Somalie Angeyo, Nadja Braun, Mugyenyi Silver Byanyima, Mugyenyi Silver Byanyima, Humberto de la Calle Lombana, Krisztina Medve, Alfred Lock Okello Oryem, Rodolfo Gonzáles Rissotto and Daniel Zovatto

Additional Material

Overviews in other languages

Map on the use of the instruments of direct democracy worldwide

While many books on direct democracy have a regional or national approach, or simply focus on one of the many mechanisms associated with direct democracy, this Handbook delves into a global comparison of direct democracy mechanisms, including referendums, citizens’ initiatives, agenda initiatives and recall. A detailed look into each of these instruments is discussed in a chapter by chapter analysis of each tool, including comprehensive definitions, how each instrument can be used to shape political decisions and an outline of the steps most often involved in planning any given procedure.

Also included as a chapter in the Handbook are possible measures for best practices of implementation, designed for those who wish to tailor direct democracy instruments to their specific needs. In order to further complement the best practices, a variety of global case studies detail the practical uses of direct democracy mechanisms in specific contexts. These country case studies allow for in depth discussion of particular issues, including signature collection and voter participation, campaign financing, media coverage, national variations in the usage of direct democracy procedures and national lessons learned.

In addition, the uniquely comprehensive world survey outlines direct democracy provisions in 214 countries and territories and indicates which, if any, of these provisions are used by each country or territory at both the national and sub-national levels. Furthermore, the world survey includes valuable information regarding the binding or non-binding nature of referendums, as well as issues that can be brought forth to a referendum.

An overview of this Handbook is also available in English, French and Nepali.

UNDP Vietnam: Policy recommendations to the draft law on referedum

Download this Document

12 Nov 2015

image

The development of a Law on Referendum is a significant step toward building the rule-of-law state and the promotion of direct democracy in line with the provisions of the 2013 Constitution of Vietnam (hereafter, “the Constitution”). The analysis and recommendations in this Policy Brief and Recommendations have been made in reference to the Draft Law on Referendum (hereafter, “the Draft law”), which has been submitted to the XIII National Assembly of Vietnam, at its 10th Session in October 2015.