How Thailand’s Solar Power Visionary Built an Industry with a Boost from IFC

Image

Courtesy of Solar Power Company Group

STORY HIGHLIGHTS
  • One of the winners of this year’s UN Momentum for Change awards has been transforming Thailand’s renewable energy capacity with utility-scale solar farms.
  • To get finance flowing for what was then a new industry in the country, she worked with the World Bank Group’s International Finance Corporation (IFC) and the Clean Technology Fund to access blended finance.
  • The project is increasing clean energy capacity while helping drive economic growth in one of Thailand’s most impoverished regions.

Worldbank – Thailand’s solar power market was at a standstill in 2008, with solar energy accounting for less than 2 MW of installed capacity. Technology costs were falling, though, and the government was starting incentives for renewable energy developers. Wandee Khunchornyakong, a retired solar panel manufacturing executive, saw potential. Tiếp tục đọc “How Thailand’s Solar Power Visionary Built an Industry with a Boost from IFC”

Loss of diversity near melting coastal glaciers

Loss of diversity near melting coastal glaciers

Sedimentation impacting an entire ecosystem on seafloor

Date:
November 13, 2015
Source:
Alfred Wegener Institute, Helmholtz Centre for Polar and Marine Research
Summary:
Melting glaciers are causing a loss of species diversity among benthos in the coastal waters off the Antarctic Peninsula, impacting an entire seafloor ecosystem. This has been verified in the course of repeated research dives, the results of which were recently published by experts from Argentina, Germany and Great Britain.

Tiếp tục đọc “Loss of diversity near melting coastal glaciers”

Will Vietnam’s communist princelings deliver?

13 November 2015
Author: Hai Hong Nguyen, University of Queensland
eastasiaforum – The Vietnamese Communist Party (VCP) is preparing a new slate of leaders to replace the old guard who are retiring at the 12th National Congress in 2016. Public attention has been drawn to the rise of young ‘princelings’ — the children of current or former leaders in communist authoritarian regimes like Vietnam and China — to local executive positions and bodies. Vietnamese and Chinese communist youths wave flags to welcome Chinese President Xi Jinping and Vietnamese Communist Party General Secretary Nguyen Phu Trong at a meeting in Hanoi, Vietnam, Friday, Nov. 6, 2015. (Photo: AAP)The ability of these princelings to deliver on a broad range of governance issues, beyond just high levels of economic growth, will determine the durability of the current regime. Tiếp tục đọc “Will Vietnam’s communist princelings deliver?”

Tại sao hội nhập ASEAN lại qua con đường kinh tế

NCBĐ – Thứ năm, 05 Tháng 11 2015 16:16

Các nước ASEAN tập trung vào hội nhập về kinh tế bởi sự hội nhập về chính trị là điều “không tưởng” ở khu vực này do có những khác biệt lớn về các ý niệm cơ bản như quyền lực, bộ máy lãnh đạo, vai trò của nhân dân.

Trong khi chỉ với chưa đầy 20 tháng nữa là tròn nửa thế kỉ thành lập và phát triển, ASEAN sẽ chính thức trở thành một cộng đồng vào ngày 31/12 tới. Sự hội nhập này về cơ bản đang và sẽ tiếp tục được triển khai trong lĩnh vực kinh tế. ASEAN có tham vọng và chủ động trong việc tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất chung. Tiếp tục đọc “Tại sao hội nhập ASEAN lại qua con đường kinh tế”

Quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân trong Hiến pháp các nước Đông Nam Á

VKHPL – Quyền tham gia quản lý Nhà nước là một trong những quyền chính trị quan trọng được ghi nhận từ lâu trên thế giới. Có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về quyền chính trị và hiện nay cũng chưa có định nghĩa hay giải thích chính thức trong một văn kiện quốc tế về khái niệm quyền chính trị.

Trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR) không đưa ra khái niệm mà chỉ liệt kê một loạt các quyền và tự do cơ bản của con người trên cả hai lĩnh vực là dân sự và chính trị. Mặc dù vậy, các quyền chính trị có thể được hiểu một cách đơn giản là các quyền của cá nhân được tham gia một cách trực tiếp và gián tiếp vào công việc của nhà n­ước và xã hội, bao gồm cả việc thành lập và quản lý nhà nước (Chính phủ). Tiếp tục đọc “Quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân trong Hiến pháp các nước Đông Nam Á”

Người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực hành chính, hình sự và tố tụng hình sự


Bài viết đề cập đến một số vấn đề phát sinh trong lĩnh vực hành chính, hình sự liên quan đến người LGBT Việt Nam

VKHPL – Người đồng tính, song tính và chuyển giới* (sau đây gọi tắt là LGBT[i]) là một trong những vấn đề được quan tâm tại Việt Nam thời gian gần đây. Cũng như nhiều nước trên thế giới, việc thống kê số lượng người LGBT trong xã hội Việt Nam là điều không dễ dàng. Thời gian qua Việt Nam cũng chưa tiến hành cuộc điều tra quy mô toàn quốc về số lượng, sự phân bố, đặc điểm của người LGBT. Tại Việt Nam, Báo cáo công bố tại Hội nghị khoa học kỹ thuật do Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 26-9-2006 cho biết chưa có những số liệu chắc chắn về con số đồng tính nam chính xác ở Việt Nam. Nếu lấy tỉ lệ trung bình, “an toàn” mà nhiều nhà khoa học thừa nhận là 3%[ii] thì số người đồng tính tạm tính ở Việt Nam vào khoảng 2,66 triệu người (tính theo dân số Việt Nam năm 2012 có 88,78 triệu người)[iii]. Tiếp tục đọc “Người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực hành chính, hình sự và tố tụng hình sự”