Last year’s withdrawal of US forces from Afghanistan marked the end of the US’ longest war.
Would the war have even started if US leaders had told the truth from the beginning? #AJVantagePoint looks at the history of the fog of war and military deception.
We are raiding the Audio Long Read archives to bring you some classic pieces from years past, with new introductions from the authors.
This week, from 2018: the credibility of establishment figures has been demolished by technological change and political upheavals. But it’s too late to turn back the clock
Fifty years on we know the trigger for war with Vietnam was a fiction. Will it be another 50 before we know the truth about Iraq?
Lyndon Johnson’s repeated accusation that the Gulf of Tonkin attacks were unprovoked was the beginning of a disillusion that would lead Daniel Ellsberg to leak the Pentagon Papers. Photograph: Yoichi R Okamoto/AP Photograph: Yoichi R Okamoto/AP
Once there was a president who warned the world about conduct his government would not tolerate. And when this “red line” was crossed, or seemed to be, he took the US to war. Though this might sound like America’s involvement in Iraq, or Afghanistan, or Belgrade, or Libya, and what may yet become a wider war in Syria, this story began 50 years ago, on 4 August 1964.
TTCT – Ai mà ngờ được rằng, có những nhà báo làm ở các tờ báo, đài truyền hình lớn, những chính trị gia lão luyện lại đi nói xấu, đưa tin thất thiệt về các học sinh cấp III vừa sống sót sau một cuộc xả súng làm chết nhiều học sinh khác? Những người lớn chơi xấu này đang nhận lấy điều gì?
Chiều 14-2-2018, lại một vụ xả súng diễn ra ở Mỹ, lần này tại Trường trung học Marjory Stoneman Douglas, bang Florida, 14 học sinh và 3 giáo viên thiệt mạng, hàng chục học sinh khác bị trọng thương. Tiếp tục đọc “Khi người lớn chơi xấu”→
Như tôi đề cập trước đây, tôi đã dùng phần lớn thời gian trong kỳ nghỉ của mình ở miền tây để đọc cuốn Sự suy thoái và sự đổ của Đế chế Anh, 1781-1997 của Breandon. Như bạn có thể mường tượng, tôi đã dành nhiều thời gian nghiền ngẫm về những điểm tương đồng và những bài học cho vị thế toàn cầu hiện tại của Mỹ, giống như một người ủng hộ chủ nghĩa đế quốc Anh dành nhiều thời gian nghiên cứu kinh nghiệm của La Mã (được ghi lại tài tình bởi Edward Gibbon). Giữa một chuỗi các sự kiện phức tạp, ngồn ngộn và đa dạng, người ta rất dễ hấp dẫn về bất kỳ “bài học” nào được rút ra. Lưu ý đến điều đó, tôi đã rút ra 10 bài học hàng đầu về đế chế từ cuốn sách của Brendon như dưới đây. Ngay cả khi bạn không đồng ý với tôi về những bài học này, bạn vẫn nên tìm đọc cuốn sách.
(TNO) “Có người hỏi Đại Hành với Lý Thái Tổ ai hơn ? Xin thưa : Kể về mặt trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt ta, ra oai với nhà Tống thì Lý Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành có công lao gian khổ hơn…” – Sử gia Lê Văn Hưu.
I write these words from Bangkok, Thailand, on the eve of the 2016 presidential election in the United States. In about 32 hours, the entire global population will rejoice that the American election is finally, at last, over. If we put half the energy and ink that went into analysis of this election into actually addressing our problems, we might make some real progress. It has become nonsensical, the endless campaigning and jockeying. Do we really need two years to get to know our presidential candidates?
TTCT – Cuộc bầu cử đang vào giai đoạn nước rút, hai phe đang dùng rất nhiều đòn dưới thắt lưng để tận dụng nốt những ngày cuối cùng hạ nhục đối phương, bằng những chiêu thức đôi khi chẳng khác gì những trò “đầu đường xó chợ”. Nước Mỹ đang bị chia rẽ nặng nề trong cuộc bầu cử này.
Nước Mỹ sẽ có nữ tổng thống đầu tiên? -The Morning Call
Khi tôi cùng anh bạn rời cuộc vận động của ông Donald Trump ở Tallahassee, Florida hôm cuối tuần, anh lắc đầu ngao ngán: “Tôi chỉ thấy sự giận dữ và đầy những ngôn ngữ phân biệt chủng tộc. Thật sự thất vọng”. Tiếp tục đọc “BẦU CỬ MỸ 2016: Chặng chót khuấy đảo”→
TTCT – Bảng xếp hạng Chỉ số dân chủ mới nhất của Economist Intelligence Unit (EIU), công bố vào năm 2015, đánh giá Hàn Quốc là quốc gia dân chủ nhất ở châu Á, tính cả khu vực Trung Đông, Nam Á, Trung Á…, hạng 22 thế giới về các chỉ số dân chủ, với 7,97 điểm, trên cả Nhật Bản. Nhưng vụ bê bối của Tổng thống Park Geun Hye cho thấy hành trình đến với một nền dân chủ thật sự ở quốc gia này còn dài ra sao.
Bà Park cúi đầu xin lỗi quốc dân -japantimes.co.jp
(Góp bàn về sách giảng dạy lịch sử trong trường phổ thông)
Sách giảng dạy lịch sử cho học sinh phổ thông hiện nay, theo chỗ tôi biết gồm có hai loại: một là Truyện kể lịch sử dành cho cấp I, hai là Giáo khoa lịch sử dành cho cấp II và III. Trong phạm vi bài này, tôi sẽ không bàn về việc có nên hay không nên đối với hai loại sách trên, mà đi vào nội dung lịch sử mà cả hai loại sách đã thể hiện. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa lịch sử: hiện trạng và giải pháp”→
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú
***
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung
12:50 PM – 03/12/2014
(TNO) ‘Khoan dung là hài hòa trong khác biệt. Khoan dung vừa là một bổn phận đạo đức, vừa là một đòi hỏi pháp lý và chính trị’ – tuyên bố của UNESCO về Năm quốc tế khoan dung 1995.
Khi thức dậy vào buổi sáng rồi nghe đài hay đọc báo, chúng ta bị đứng trước những tin sầu thảm giống nhau: bạo lực, tội phạm, chiến tranh và thiên tai. Tôi không thể nhớ được ngày nào không có một bản tin về một điều khủng khiếp nào đó xảy ra ở đâu đó. Ngay cả thời hiện đại này, thật dễ hiểu khi cuộc sống quý giá của con người chẳng được an toàn. Chẳng có thế hệ nào trước đây phải trải nghiệm nhiều tin xấu như chúng ta đang đối diện hôm nay; nhận thức về nỗi sợ và căng thẳng liên miên này sẽ làm bất kỳ người nhạy cảm và từ bi nào phải đặt câu hỏi nghiêm túc về sự phát triển của thế giới hiện đại của chúng ta. Tiếp tục đọc “Một giải pháp nhân bản cho hòa bình thế giới”→
Most people study nuclear warfare by studying the new developments in the weapons themselves. Hugh Gusterson takes a different approach. Instead of studying the weapons, he studies the nuclear scientists who created them. He took to the TEDxFoggyBottom stage to share what he learned.
Dr. Gusterson’s research focuses on the interdisciplinary study of the conditions under which particular bodies of knowledge are formed and deployed, with special attention to the science of war, the military, and nuclear weapons.
His research addresses the problem of how to understand knowledge as a cultural formation, and how to analyze the historical and structural transformations of science and technology. He asks questions such as: How do cultures of science initiate and shape participants? How can we critically assess universalist claims about scientific and military “truths?” How do scientists justify their complicity with the projects of nation-states?
This talk was given at a TEDx event using the TED conference format but independently organized by a local community