Bộ Y tế chính thức công khai 5 lĩnh vực “khổng lồ” tại Cổng công khai y tế

LĐO | 20/11/2020 | 10:44

Bộ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: MOH
Bộ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: MOH

Sáng 20.11, Bộ Y tế đã chính thức khai trương Cổng công khai y tế sau nhiều năm với phương châm người dân có quyền được biết và giám sát các dịch vụ do ngành y tế cung cấp.

Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết: “Cổng Công khai Y tế là kênh chính thống của Bộ Y tế để người dân và doanh nghiệp tra cứu các thông tin về giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá vật tư y tế, giá sinh phẩm chẩn đoán, giá khám chữa bệnh, giá niêm yết, giá đấu thầu, thông tin về các sản phẩm đang lưu hành hoặc đã được thu hồi, kết quả xử lý thủ tục hành chính, những vi phạm trong quảng cáo… Thông qua Cổng Công khai Y tế, người dân thực hiện quyền được biết và giám sát các dịch vụ mà ngành y tế cung cấp”.

Tiếp tục đọc “Bộ Y tế chính thức công khai 5 lĩnh vực “khổng lồ” tại Cổng công khai y tế”

Quyền tự chủ thân thể của phụ nữ – Có mà như không?

Chủ nhật, 09/05/2021 07:02 GMT+7

(PLVN) – Gần một nửa phụ nữ ở 57 nước đang phát triển không được quyền tự chủ thân thể – con số này được đưa ra trong Báo cáo Tình trạng dân số thế giới năm 2021 vừa được Bộ Nội vụ, Trung ương Đoàn và Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam công bố. Việc không có quyền tự chủ thân thể không chỉ dừng lại ở những tổn hại sâu sắc tới từng cá nhân phụ nữ và trẻ em gái mà còn làm giảm năng suất kinh tế, suy giảm kỹ năng, gia tăng chi phí cho hệ thống y tế và tư pháp.

Ảnh minh họa.Ảnh minh họa.

Tiếp tục đọc “Quyền tự chủ thân thể của phụ nữ – Có mà như không?”

Người đứng sau các đập thủy điện Sông Nile: Trung Quốc

(đất việt) – Trung Quốc rót vốn vay khủng và cung cấp các nhà thầu xây dựng các đập thủy điện trên dòng Nile Xanh ở Ethiopia.

Những năm gần đây Nile Xanh trở thành tâm điểm tranh cãi gay gắt giữa ba nước Ai Cập, Sudan và Ethiopia bởi các đập thủy điện mà Trung Quốc rót vốn.

Nguoi dung sau cac dap thuy dien Song Nile: Trung Quoc
Đập thủy điện Renaissance. Ảnh: Middle East Online.

Dịch xuống hạ du của Nile Xanh chút ít, Sudan đón cả nước của Nile Trắng để hợp lưu tại Khartoum, từ đó tạo ra dòng Nile hợp nhất chảy xuôi nữa đến Ai Cập trước khi đổ ra Địa Trung Hải. Đây là những điều kiện lý tưởng để Ethiopia thực hiện cuộc cạnh tranh nguồn nước với những quốc gia khác ở châu Phi thông qua các dự án thủy điện.

Tiếp tục đọc “Người đứng sau các đập thủy điện Sông Nile: Trung Quốc”